Những câu hỏi liên quan
pham thi hoa
Xem chi tiết
Não Gà
18 tháng 6 2020 lúc 16:24

a)

\(\frac{3}{4}+\frac{1}{4}.x=\frac{5}{8}\)

\(\frac{1}{4}.x=\frac{-1}{8}\)

x=\(\frac{-1}{2}\)

Vậy x=\(\frac{-1}{2}\)

b)

25%.x+x=-1,25

x.(25%+1)=-1,25

x.1,25 =-1,25

x =-1

Vậy x=-1

Đỗ Minh Anh
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
23 tháng 4 2019 lúc 6:07

a) \(\frac{-3}{7}-\left(\frac{2}{3}-\frac{3}{7}\right)\)

\(=\frac{-3}{7}-\frac{2}{3}+\frac{3}{7}\)

\(=\left(\frac{3}{7}-\frac{3}{7}\right)-\frac{2}{3}\)

\(=0-\frac{2}{3}\)

\(=-\frac{2}{3}\)

b) \(\frac{2}{15}\div\left(\frac{1}{3}.\frac{4}{5}-\frac{1}{3}.\frac{6}{5}\right)\)

\(=\frac{2}{15}\div\left[\frac{1}{3}\left(\frac{4}{5}-\frac{6}{5}\right)\right]\)

\(=\frac{2}{15}\div\left[\frac{1}{3}.\frac{-2}{5}\right]\)

\(=\frac{2}{15}\div\frac{-2}{15}\)

\(=\frac{2}{15}\times\frac{15}{-2}\)

\(=\frac{2}{-2}=-1\)

Kiệt Nguyễn
23 tháng 4 2019 lúc 6:09

\(\frac{3}{4}+\frac{1}{4}x=\frac{5}{8}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{4}x=\frac{5}{8}-\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{4}x=\frac{5}{8}-\frac{6}{8}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{4}x=\frac{-1}{8}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-1}{8}\div\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-1}{8}\times\frac{4}{1}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-4}{8}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-1}{2}\)

Kiệt Nguyễn
23 tháng 4 2019 lúc 6:12

\(25\%x+x=-1,25\)

\(\Leftrightarrow\frac{25}{100}x+x=\frac{-125}{100}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{4}x+x=\frac{-25}{20}\)

\(\Leftrightarrow x\left(\frac{1}{4}+1\right)=\frac{-5}{4}\)

\(\Leftrightarrow x\left(\frac{1}{4}+\frac{4}{4}\right)=-\frac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{4}x=\frac{-5}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-5}{4}\div\frac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-5}{4}\times\frac{4}{5}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-5}{5}=-1\)

Đỗ Thị Minh Anh
Xem chi tiết
Trúc Giang
22 tháng 4 2019 lúc 22:33

Bài 1

a/


\(=\left(\frac{-3}{7}+\frac{3}{7}\right)-\frac{2}{3}\)

\(=0-\frac{2}{3}\)

\(=\frac{-2}{3}\)

Phan Ngọc Cẩm Tú
Xem chi tiết
Trần Minh Hưng
30 tháng 10 2016 lúc 19:33

Bài 1:

a) Ta có:

\(3,2\cdot x+\left(-1,2\right)\cdot x+2,7=-4,9\)

\(\Rightarrow\left[3,2+\left(-1,2\right)\right]\cdot x=\left(-4,9\right)-2,7\)

\(\Rightarrow2x=-7,6\)

\(\Rightarrow x=\left(-7,6\right):2\)

\(\Rightarrow x=-3,8\)

Vậy \(x=-3,8\)

b) Ta có:

-5,6.x+2,9.x-3,86=-9,8

=>[(-5,6)+2,9].x=(-9,8)+3,86

=>(-2,7).x=-5,94

=>x=(-5,94):(-2,7)

=>x=2,3

Vậy x=2,2

Trần Minh Hưng
30 tháng 10 2016 lúc 19:45

Dễ mà. ấn máy tính cũng ra

Phạm Da Đen
Xem chi tiết
NgôLộc Thiên Dii
Xem chi tiết
fan FA
3 tháng 9 2016 lúc 9:47

Bài 1:

Cách 1: 

Ta có : x + y = xy
<=> x = xy - y
<=> x = y(x - 1)
<=> x/y = x - 1
<
V=> x + y = x - 1
=> y = -1
Có y = -1 , ta có thể tính được x :
Ta có :
x + y = xy
<=> x - 1 = -x
<=> 2x = 1
=> x = 1/2
Vậy x = 1/2 ; y = -1

Cách 2 : Tham khảo nhé :
xy = x/y <=> x = 0 hoặc y² = 1
TH1: x = 0
=> 0 + y = 0 <=> y = 0 (loại)
TH2: y = 1
=> x + 1 = x <=> 1 = 0 (loại)
TH3: y = -1
=> x - 1 = -x <=> x = 1/2
=> x = 1/2 và y = -1

Cách 3 :
x+y > 0 và 1/x + 1/y = (x+y)/xy > 0 => xy > 0 mà x+y > 0 => x > 0, y > 0 
đặt x = a/b ; y = c/d với a, b, c, d nguyên dương; (a,b) = 1 ; (c,d) = 1 
Có: 
x+y = a/b + c/d = (ad+bc)/bd = m 
1/x+1/y = b/a + d/c = (ad+bc)/ac = n ; với m, n nguyên dương 

=> { ad + bc = mbd (1*) 
---- { ad + bc = nac (2*) 

*-* (2*) => d + bc/a = nc => bc chia hết cho a 
mà a và b nguyên tố cùng nhau (hay kí hiệu là (a,b) = 1) nên c chia hết cho a 
*-* (2*) => ad/c + b = na => ad chia hết cho c 
lại có (d,c) = 1 nên a chia hết cho c 
từ hai điều trên ta có a = c 

*-* (1*) => ad/b + c = md => ad chia hết cho b 
mà (a,b) = 1 nên d chia hết cho b 
*-* (1*) => a + bc/d = mb => bc chia hết cho d 
cũng có (c,d) = 1 nên b chia hết cho d 
từ 2 điều trên (b chia hết cho d và d chia hết cho b) => b = d 
từ đây ta có kết luận: x = a/b = c/d = y 
ta ghi lại giả thiết: 
x+y = 2x = 2(a/b) = m (1**) 
1/x + 1/y = 2/x = 2(b/a) = n (2**) 

lấy (1**) * (2**) => 4 = mn ; với m, n nguyên dương ta có các khã năng là: 
* m = n = 2 => 2x = 1 => x = 1 

* { m = 1 ; n = 4 => { 2x = 1 ; 2/x = 4 => x = 1/2 

* { m = 4 ; n = 1 => { 2x = 4 ; 2/x = 1 => x = 2 

tóm lại có 3 cặp số hữu tỉ (x, y) thỏa mản là: (1,1) ; (1/2, 1/2) ; (2,2)

Bài 2: 

a) M=[(2/193−3/386).193/17+33/34]:[(7/2001+11/4002).2001/25+9/2]

=[(4/386−3/386).193/17+33/34]:[(14/4002+11/4002).2001/25+9/2]

=(1/193.2.193/17+33/34):(25/2.2001.2001/25+9/2)

=(1/34+33/34):(1/2+9/2)

=1:5=1/5

linh yumi
Xem chi tiết
Trần Ngọc Tú
Xem chi tiết
Trần Duy Thanh
1 tháng 6 2017 lúc 9:41

Bài 1: 

\(B=\frac{\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{5}{6}}{\frac{1}{4}+\frac{3}{8}-\frac{5}{12}}+\frac{\frac{3}{4}+\frac{3}{5}-\frac{3}{8}}{\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}}\)\(=\frac{\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{5}{6}}{\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{5}{6}\right)}+\frac{3\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}\right)}{\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}}\) 

\(=\frac{1}{\frac{1}{2}}+3\)  \(=2+3\) \(=5\)

                                                  Vậy B=5

Bài 2:

a) x3 - 36x = 0  

=>  x(x2-36)=0

=>  x(x2+6x-6x-36)=0 

=> x[x(x+6)-6(x+6) ]=0

=> x(x+6)(x-6)=0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}^{x=0}x+6=0\\x-6=0\end{cases}}\)

 \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}^{x=0}x=-6\\x=6\end{cases}}\)

                                  Vậy x=0; x=-6; x=6

b)  (x - y = 4 => x=4+y)

 x−3y−2 =32  

=>2(x-3) = 3(y-2)

=>2x-6= 3y-6

=>2x-3y=0

=>2(4+y)-3y=0

=>8+2y-3y=0

=>8-y=0

=>y=8 (thỏa mãn)

Do đó x=4+y=4+8=12 (thỏa mãn)

         Vậy x=12 và y =8

uzumaki naruto
1 tháng 6 2017 lúc 9:23

B= 1/2 + 3/4 - 5/6/1/2(1.2 + 3/4 - 5/6) + 3(1/4+ 1/5 - 1/8)/ 1/4  1/5 - 1/8 

B= 1/ 1/2 + 3

B= 2+3

B=5

B2:

a) x^3 - 36x = 0

x(x^2 - 36) = 0

=> x=0  hoặc x^2-36=0

=> x= 0 hoặc x^2=36

=> x=0 hoặc x= +- 6

uzumaki naruto
1 tháng 6 2017 lúc 9:29

b) x-y = 4 => x= 4+y

thay x=4+y vào x- 3/ y-2=3/2, có:

4+y-3/ y+2 = 3/2

y+1/ y+2 = 3/2

y+2 -1/ y+2 = 3/2

1 - 1/y+2 = 3/2

1/y+2= 1-3/2

1/y+2 = -1/2

=> y+2 = -2

=> y= -4

Dp x= 4+y => x= 4-4

=> x=0

Vậy x=0 và y=-4

Tín Đinh
Xem chi tiết