Tại sao sương thường xuất hiện vào lúc sáng sớm hoặc chều tối
Help me
Tại sao sương mù thường xuất hiện vào lúc chều tối hoặc lúc sáng sớm
Trong thí nghiệm y-âng về giao thoa ánh sáng có a=1,2mm, ánh sáng có bước sóng landa=0,5um thì tại điểm H trên màn cách vân trung tâm một đoạn x=1/2a là một vân tối. Khi dịch chuyển màn từ từ theo phương vuông góc với màn và ra xa thì tại H thấy xuất hiện 2 lần vân sáng và 2 lần vân tối. Nếu tiếp tục dời tiếp thì ko thấy vân nào xuất hiện tại H nữa. Hỏi khoảng dịch chuyển của màn từ lúc đầu đến khi thấy vân tối cuối cùng là bn?
Vì sao cần thường xuyên cho da tiếp xúc với ánh sáng mặt trời vào buổi sáng hoặc tắm nắng lúc 8-9 giờ ?
- Vì cơ thể cần vitamin D để xương trở nên chắc khỏe hơn.
- Mà loại vitamin này da có thể tự tổng hợp được từ ánh nắng yếu vào buổi sáng sớm do đó ta cần thường xuyên cho da tiếp xúc với ánh sáng mặt trời.
Nên thường xuyên cho da tiếp xúc với ánh sáng mặt trời vào buổi sáng hoặc tắm nắng lúc 8-9 giờ vì nó có rất nhiều lợi ích cho sức khỏe của cơ thể và làn da:
Dưỡng chất vitamin D: Ánh sáng mặt trời là nguồn cung cấp chính vitamin D, một chất dinh dưỡng quan trọng đối với sức khỏe của cơ thể. Vitamin D giúp hấp thu và sử dụng các chất cần thiết như canxi, phốt pho và trét để duy trì sức khỏe dẻo dai.
Cải thiện tâm trạng: Ánh sáng mặt trời giúp kích hoạt sản xuất serotonin trong não, một chất dẫn truyền thần kinh liên quan đến tâm trạng và cảm giác hạnh phúc. Điều này giúp giảm căng thẳng và trầm cảm, cải thiện tâm trạng tổng thể.
Tốt cho da: Ánh sáng mặt trời có thể giúp làm dịu các vết thương, kích thích sản xuất collagen và elastin, giúp da săn chắc và đàn hồi hơn. Ngoài ra, ánh sáng mặt trời còn giúp loại bỏ vi khuẩn và giảm viêm da, giúp da khỏe mạnh hơn.
Tuy nhiên, việc tiếp xúc quá lâu hoặc quá nhiều ánh sáng mặt trời có thể gây hại cho da, gây ung thư da, xạm da và lão hóa da. Do đó, nên tiếp xúc ánh sáng mặt trời một cách hợp lý và đúng cách để đảm bảo sức khỏe và làn da đẹp.
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, nguồn S phát bức xạ lam đa; D không đổi; a có thể thay đổi nhưng S1,S2 luôn cách đều S. Xét M trên màn lúc đầu là vân sáng 4 nếu lần lượt giảm hoặc tăng S1;S2 1 lượng đenta a thì tại đó vân sáng bậc k và 3k. Nếu tăng S1;S2 thêm 2đenta a thì tại M sẽ là:
A.vân tối 9
B.vân sáng 9
C.vân sáng 7
D.vân sáng 8
Ta có: \(x_M=k.i=k.\frac{\lambda D}{a}\Rightarrow x_M.a=k.\lambda D\)
Theo giả thiết ta có:
\(x_M.a=4.\lambda D\)(1)
\(x_M.\left(a-\Delta a\right)=k.\lambda D\)(2)
\(x_M.\left(a+\Delta a\right)=3k.\lambda D\)(3)
Lần lượt chia vế với vế của (3) với (2) ta đc:
\(\frac{a+\Delta a}{a-\Delta a}=3\Rightarrow\Delta a=\frac{a}{2}\)
Nếu tăng S1S2 thêm 2\(\Delta a\) thì S1S2 = a' = a + 2.a/2=2a.
Khi đó: \(x_M\left(2a\right)=8.\lambda D\Rightarrow x_M=8.\frac{\lambda D}{a'}\)
Như vậy tại M là vân sáng bậc 8.
Chọn đáp án D.
Cho bảng ô vuông cỡ 17.17 . Các số 1,2,3,...,17 được điền vào mỗi ô vuông của bảng sao cho mỗi ô vuông chứa đúng một số và mỗi số xuất hiện đúng 17 lần trong bảng. Chứng minh rằng tồn tại 1 hàng hoặc 1 cột chứa ít nhất 5 số phân biệt
1 chú sâu bướm rời tổ của mình lúc 9h sáng. Giờ thứ nhất chí đi được 1m, giờ thứ 2 đi 2m,... Cuối mỗi giờ chú lại quay trái hoặc phải 1 góc 90 độ. Hỏi vào lúc 4h chiều, khoảng cách tối thiểu giữa chú sâu và tổ là bao nhiêu?
Xin các bạn hãy giải ra hộ mình ạ! Cảm ơn rất nhiều!
-Giải thích tại sao em nhìn thấy các đồ vật quan sát được có màu như thế.Nếu đóng kín cửa lớp học, tắt hết đèn chiếu sáng thì em có nhìn thấy các đồ vật có màu như trước không ?
-Ban ngày, lá cây ngoài đường thường có màu gì? Trong đêm tối ta thấy nó có màu gì? Tại sao?
-Đặt 1 quả bóng trên sàn, lần lượt chiếu vào quả bóng : ánh sáng MT , ánh sáng đỏ , ánh sáng xanh thì quan sát thấy màu của quả bóng bàn thế nào? Nếu quả bóng sơn màu đỏ, lần lượt chiếu sáng như cũ thì màu quả bóng quan sát được có thay đổi không, thay đổi như thế nào?
tại sao khi cho than vào dung dịch muối sau đó cuốn phần tiếp xúc giữa muối và than vào với tẩm nhôm thì có hieejtuowngj dòng điện xuất hiện ????
Bỏ nước đá trong một cốc nước ( không cho nước tràn ra ngoài ). Giải thích tại sao mặt ngoài cốc lại có xuất hiện nước?
Help me!! Gấp >"<
Vì bỏ nước đá vào cốc nước thì không khí bên ngoài gặp lạnh nên sẽ ngưng tụ thành giọt nước bám bên ngoài.Chúc bạn thi tốt!
Trong không khí luôn có hơi nước ( ẩm kế thường chỉ 80% ). Và khi những phân tử hơi nước chuyển động khuyếch tán va chạm tiếp xúc với thành ly, do thành ly có nhiệt độ thấp nên bị ngưng đọng thành giọt nước.
Hơi nước trong không khí cũng tiếp xúc với mặt bàn nhưng mặt bàn có nhiệt độ cao ( cân bằng với nhiệt độ môi trường ) nên không có sự ngưng tụ thành giọt nước. Thực tế thì vẫn có nhưng nó lại bị bốc hơi ngay tức thì và tốc độ Ngưng tụ - Bốc hơi luôn cân bằng, nên không kết tụ thành giọt.
Chúc bạn học tốt!
Mơn bạn nhưng có lẽ cách giải thik của bạn mk k đc hiểu rõ