Những câu hỏi liên quan
Mai Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Chibiusa
Xem chi tiết
Bùi Ngọc Trường Sơn
30 tháng 1 2019 lúc 20:25

Động từ khuyết thiếu được sử dụng để diễn tả khả năng, dự định, sự cấm đoán hay sự cần thiết…  Động từ khuyết thiếu đứng trước động từ chính ở dạng nguyên thể và bổ sung nghĩa cho động từ chính. Một số động từ khuyết thiếuphổ biến: can, could, should, may, might, must, will, would và shall.

E.g. cannot eat shrimp. (Tôi không thể ăn tôm.)
You must stop when the traffic lights turn red. (Bạn phải dừng lại khi đèn giao thông chuyển sang màu đỏ.)

II – Cấu trúc

Thể khẳng định

I/ We/ You/ They/ He/ She/ It + modal verb + V.
E.g. He should help her. (Anh ấy nên giúp cô ấy.)

Thể phủ định

I/ We/ You/ They/ He/ She/ It + modal verb + not + V.
E.g. He should not help her. (Anh ấy không nên giúp cô ấy.)

Thể nghi vấn

Modal verb + I/ We/ You/ They/ He/ She/ It + V?

Trả lời

Yes, I/ We/ You/ They/ He/ She/ It + modal verb

No, I/ We/ You/ They/ He/ She/ It + modal verb

E.g. (+) I can help you. (Tôi có thể giúp bạn.)

(-) I cannot/can’t help you. (Tôi không thể giúp bạn.)

(?) Can you help me? (Bạn có thể giúp tôi không?)

III – CÁCH SỬ DỤNG CÁC ĐỘNG TỪ KHUYẾT THIẾU THÔNG DỤNG

1 – Động từ khuyết thiếu: Can & Could (có thể)

Can và could đều có nghĩa là có thể, trong đó dạng phủ định của can là cannot (can’t), dạng phủ định của could là could not (could’t). Dưới đây là 3 cách sử dụng thường gặp của hai động từ khuyết thiếu này.

 CanCouldVí dụ
Khả năng có thể làm gì

trong hiện tại hoặc khả năng chung chung

trong quá khứ

She can run quite fast.

(Cô ấy có thể chạy khá nhanh.)

He couldn’t sing.

(Anh ấy đã không thể hát.)

Lời xin phép

(sử dụng trong bối cảnh lịch sự và trang trọng hơn)

Can I borrow your notebook?

(Tôi có thể mượn vở của bạn được không?)

Could I speak to Ms. Lewis?

(Tôi có thể nói chuyện với cô Lewis được không?)

Sự cho phépYou can/ could borrow my helmet. (Bạn có thể mượn mũ bảo hiểm của tôi.)

2 – Động từ khuyết thiếu: Should (nên)

 Should được sử dụng để đưa lời khuyên hoặc lời đề xuất.

E.g. I think you should tell her the truth. (Tôi nghĩ bạn nên nói với cô ấy sự thật.)

 Should còn được sử dụng để nói về một việc có thể xảy ra trong hiện tại hoặc tương lai.

E.g. The meeting should start soon. (Buổi họp sẽ được bắt đầu sớm thôi.)

3 – Động từ khuyết thiếu: Must & Have to

Chúng ta dùng must và have to để diễn tả sự cần thiết phải làm một việc gì đó.

Tuy nhiên cách sử dụng của chúng lại khá khác biệt:

 MustHave to
Sự cần thiết phải làm gìNói về sự cần thiết đến từ bản thân người nói.  

I must study harder if I want to get the scholarship. (Tôi phải học chăm hơn nếu tôi muốn dành được học bổng.)

=> Tự bản thân tôi thấy là cần thiết

Nói về sự cần thiết đến từ ngoại cảnh. Thường được dịch với nghĩa buộc phải làm gì.

I have to wear a uniform at my school. (Tôi phải mặc đồng phục ở trường.)

=> Tôi buộc phải mặc đồng phục vì đó là quy định của nhà trường.

Bình luận (0)
Ngô Ngọc Tâm Anh
Xem chi tiết
Đào Phượng Loan
14 tháng 12 2021 lúc 10:31

Câu 2 : 

a) Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy.
*Gồm 2 loại :
- Chi tiết máy có công dụng chung: lò xo, đai ốc, bánh răng
- Chi tiết máy có công dụng riêng:khung xe đạp, kim máy khâu, trục khuỷu

b)Mối ghép cố định là những mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau.
Có hai loại : Mối ghép tháo được và mối ghép không tháo được.
Khác biệt:
Trong mối ghép không tháo được muốn tháo rời các chi tiết được ghép buộc phải phá hỏng một thành phần nào đó của mối ghép, chi tiết không còn nguyên vẹn như trước khi lắp.
Trong mối ghép tháo được có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn như trước khi lắp.

c) 

Mối ghép động là mối ghép trong đó các chi tiết được ghép có sự chuyển động tương đối với nhau

Mối ghép động trong máy giúp máy hoạt động theo chức năng nhất định của từng máy.

Mối ghép động chủ yếu  để ghép các chi tiết thành cơ cấu.

Một nhóm nhiều vật nối với nhau bằng những khớp động, trong đó có một vật được coi là giá đứng yên, còn các vật khác chuyển động với qui luật hoàn toàn xác định đối với giá được gọi là một cơ cấu

Ví dụ : khớp tịnh tiến; khớp quay; khớp cầu ; khớp vít ; khớp các đăng…..

Bình luận (1)
anh thư
26 tháng 12 2022 lúc 20:36

Câu 2 : 

a) Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy.
*Gồm 2 loại :
- Chi tiết máy có công dụng chung: lò xo, đai ốc, bánh răng
- Chi tiết máy có công dụng riêng:khung xe đạp, kim máy khâu, trục khuỷu

b)Mối ghép cố định là những mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau.
Có hai loại : Mối ghép tháo được và mối ghép không tháo được.
Khác biệt:
Trong mối ghép không tháo được muốn tháo rời các chi tiết được ghép buộc phải phá hỏng một thành phần nào đó của mối ghép, chi tiết không còn nguyên vẹn như trước khi lắp.
Trong mối ghép tháo được có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn như trước khi lắp.

c) 

Mối ghép động là mối ghép trong đó các chi tiết được ghép có sự chuyển động tương đối với nhau

Mối ghép động trong máy giúp máy hoạt động theo chức năng nhất định của từng máy.

Mối ghép động chủ yếu  để ghép các chi tiết thành cơ cấu.

Một nhóm nhiều vật nối với nhau bằng những khớp động, trong đó có một vật được coi là giá đứng yên, còn các vật khác chuyển động với qui luật hoàn toàn xác định đối với giá được gọi là một cơ cấu

Ví dụ : khớp tịnh tiến; khớp quay; khớp cầu ; khớp vít ; khớp các đăng…..

Bình luận (0)
Trâm Nguyễn
Xem chi tiết
Trâm Nguyễn
Xem chi tiết
tết đến thật rồi
Xem chi tiết
Lương Gia Phúc
21 tháng 5 2018 lúc 19:38

bài 1:

bảng động từ bất quy tắc

Bình luận (0)
38-Nguyễn Ngọc Minh Thư-...
Xem chi tiết
Thuy Bui
9 tháng 1 2022 lúc 16:55

1 used to go

2  used to like

3 didn't use to fancy

4 used to work

5 Did you use to catch

6 used to play

7 used to smoke

8 used to do

9 used to break

10 used to live

11 didn't use to be

12 didn't use to have

13 used to be

14 used to like

15 used to live

Bình luận (2)
Lương Đại
9 tháng 1 2022 lúc 16:56

1. I (go)______used to go________to work by bus but now I drive my car to work.

2. Joe and I (like)_____used to like_________each other but now we are friends.

3. Sue (fancy)______used to fancy________rock music but now she is a fan of it.

4. My uncle (work)______used to work________as a police officer before he retired.

5. ______Did you use to catch________(you/ catch)fireflies  when you were a child?

6. I (play)_______used to play_______tennis with my friends but now I am too busy to continue.

7. My father (smoke)________used to smoke______ a lot but he gave up three years ago.

8. My brother (do)_____used to do_________the washing but now he wants to help my mon do it

9. Jane (break)_______used to break_______ the speed limit and a police officer stopped her.

10. The Smiths (live)______used to live________in the country but now they live and work in the city.

11. This doctor (be)_______didn't use to be_______famous but now everyone knows him.

12. My hometown (have)______didn't use to have________ an amusement park but the authorities have opened one.

13. My student (be)_______used to have_______ very bad at Math but now he improves a lot.

14. Jim’s brother (like)______used to like________ reading comic but he stopped reading it 1 year ago.

15. His parents (live)_______used to live_______in a small house but now they live in a big one.

Bình luận (0)
Đào Minh	Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Tâm
28 tháng 11 2023 lúc 18:53

những bệnh virus gây ra là:

- Ở người: thuỷ đậu, quai bị, viêm gan B, cúm, tay chân miệng,...

- Ở động vật: tai xanh ở lợn; lở mồm long móng ở trâu, bò; cúm gia cầm,...

- Ở thực vật: khảm cây đậu, xoăn lá cà chua, đốm vòng hình nhẫn ở đu đủ, khảm thuốc lá,...

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 10 2018 lúc 13:27

Cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể xuất hiện khi mật độ cá thể của quần thể tăng quá cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể. Các cá thể trong quần thể cạnh tranh nhau giành nguồn sống như thức ăn, nơi ở, ánh sáng,… hoặc con đực tranh giành nhau con cái. Như vậy có những hình thức cạnh tranh phổ biến sau:

Hình thức cạnh tranh Nguyên nhân Hiệu quả
Cạnh tranh thức ăn, nơi ở, ánh sáng Mật độ cá thể lớn, môi trường không cung cấp đủ nguồn sống cho mỗi cá thể. Điều chỉnh mật độ, số lượng cá thể ổn định.
Tranh giành bạn tình Các con đực tranh giảnh bạn tình để sinh sản Chọn được cá thể mang gen quy định tính trạng tốt để truyền cho đời sau.
Ăn thịt đồng loại (cá thể lớn ăn cá thể bé) Thiếu thức ăn Giúp các cá thể lớn có thể vượt qua được giai đoạn thiếu thức ăn, không tốn thức ăn ăn cho các cá thể chưa tới tuổi sinh sản.

- Nguyên nhân của hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật. Nguyên nhân và hiệu quả của việc phát tán cá thể động vật ra khỏi đàn. Nêu ví dụ:

    + Nguyên nhân của hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật: Do các cây mọc gần nhau nên thiếu ánh sáng, chất dinh dưỡng,…khi đó cạnh tranh giữa các cá thể xảy ra gay gắt tranh giành nhau ánh sáng, nước và muối khoáng, những cây có khả năng vươn lên cao và hệ rễ phát triển mạnh, lấy được nhiều ánh sáng, nước, muối khoáng,…sẽ tồn tại và chiếm cứ phần trên cao của tán rừng. Ngược lại hàng loạt cây sống dưới tán cây khác do thiếu ánh sáng và chất dinh dưỡng sẽ sớm bị chết. Mật độ cây còn lại được điểu chỉnh ở mức độ phù hợp.

    + Nguyên nhân và hiệu quả của việc phát tán cá thể động vật ra khỏi đàn: Do sự cạnh tranh về nơi ở, thức ăn, con đực tranh giảnh con cái hoặc do tập tính của từng loài chỉ tồn tại với 1 số lượng cá thể vừa phải trong đàn. Hiệu quả của việc phát tán cá thể làm giảm nhẹ cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn, giảm mật độ cá thể và hạn chế ô nhiễm. Ví dụ: hiện tượng tách khỏi đàn của hổ, sư tử,…

Bình luận (0)