Những câu hỏi liên quan
Thu Trang
Xem chi tiết
Wendy Kisaki
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
22 tháng 7 2021 lúc 20:50

không 

vì bố bạn A đã có lý do để đánh bạn A vì tội trốn học

Bình luận (2)
弃佛入魔
22 tháng 7 2021 lúc 20:58

Cái này thì còn tùy lắm

Nếu xét về góc độ luật pháp thì bố bạn A đã phạm luật

GIẢI THÍCH - Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể. Không ai được xâm phạm tới thân thể người khác. Việc bắt giữ người phải theo đúng quy định của pháp luật.

- Công dân có quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm. Điều đó có nghĩa là: Mọi người phải tôn trọng tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của người khác... đều bị pháp luật trừng phạt nghiêm khắc.

Nếu xét về góc độ gia đình thì đó là một hình thức để dạy con hay đại loại thế

 

Bình luận (0)
Đào Đức
Xem chi tiết
Đào Đức
25 tháng 4 2023 lúc 20:40

giúp đi mn

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
16 tháng 1 2019 lúc 16:23

Đáp án: D

Bình luận (0)
kiet nguyen tran anh
8 tháng 11 2021 lúc 17:18

c

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
6 tháng 10 2018 lúc 11:11

Chọn đáp án b. Vi phạm pháp luật hình sự.

 Vì đây là một tội danh được quy định trong Bộ luật Hình sự 2015:

   Điều 132. Tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng

   1. Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó chết, thì bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.

   2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:

   a) Người không cứu giúp là người đã vô ý gây ra tình trạng nguy hiểm;

   b) Người không cứu giúp là người mà theo pháp luật hay nghề nghiệp có nghĩa vụ phải cứu giúp.

   3. Phạm tội dẫn đến hậu quả 02 người trở lên chết, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm.

   4. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

Bình luận (0)
Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Minhh Minhh
Xem chi tiết
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
8 tháng 11 2019 lúc 16:44

Đáp án: C

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
17 tháng 2 2018 lúc 11:08

- Trong tình huống trên, cả hai bố con bạn A đều là những người có năng lực trách nhiệm pháp lí. Pháp luật hành chính và pháp luật hình sự nước ta đều quy định người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm về mọi hành vi vi phạm pháp luật của mình.

   - Hai bố con bạn A đều có đủ khả năng nhận thức rằng đi xe máy ngược chiều quy định là trái pháp luật, có thể gây tai nạn, nguy hiểm cho người khác. Họ hoàn toàn tự quyết định hành vi của mình, không ai ép buộc họ phải đi ngược chiều, do đó, họ phải tự chịu trách nhiệm về việc mình đã làm.

 - Hai bố con A vi phạm pháp luật và phải chịu trách nhiệm pháp lí trước nhà nước, phải thi hành nghiêm chỉnh quyết định xử phạt hành chính của cảnh sát giao thông, cụ thể là phải gánh chịu thiệt hại vật chất (nộp tiền phạt). Việc cảnh sát giao thông buộc hai bố con bạn A dừng xe và xử phạt họ đã chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật, ngăn chặn không để họ gây tai nạn cho người khác hoặc chính họ bị tai nạn do đi ngược chiều.

Bình luận (0)