Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Duy Thiên
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
24 tháng 12 2015 lúc 18:12

trên chtt có đó mình xem rồi

Bình luận (0)
Phạm Thị Huệ
Xem chi tiết
Nobita Kun
Xem chi tiết
Lê Thế Dũng
17 tháng 12 2015 lúc 20:46

lại chứng mik khó chết!

Bình luận (0)
One piece
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
17 tháng 1 2018 lúc 17:14

Ta có nhận xét rằng: Tích của ba số nguyên bất kỳ là một số dương thì trong đó phải tồn tại một số dương.
Do tích của 3 số nguyên bất kỳ trong 25 số đều là số dương nên ta lấy nhóm 3 số bất kỳ và lấy số dương trong đó ra. 
Vậy còn lại 24 số.
Ta chia 24 số này thành 8 nhóm, mỗi nhóm có 3 số.
Vì tích của 3 số nguyên bất kì trong 24 số đó đều dương nên mỗi nhóm, ta đều lấy ra được số một dương.
Vậy thì ta được 8 số dương. Vậy còn lại 24 - 8 = 16 số.
Ta lại lấy một nhóm 3 số bất kỳ, lấy số dương trong đó. Vậy còn lại 16 - 1 = 15 số.
Lại chia 15 số thành 5 nhóm, mỗi nhóm 3 số. Tiếp tục lấy đi 1 số dương trong mỗi nhóm, ta được 5 số.
Ta còn 15 - 5 = 10 số.
Ta lại lấy một nhóm 3 số bất kỳ, lấy số dương trong đó. Vậy còn lại 10 - 1 = 9 số.
Lại chia 9 số thành 3 nhóm 3 số. Tiếp tục lấy đi 3 số dương trong 3 nhóm.
Ta còn 9 - 3 = 6 số.
Ta chia 6 số thành 2 nhóm, tiếp tục lấy đi 2 số dương, ta còn 4 số.
Lấy nhóm 3 số bất kì, chọn được số dương trong đó.
Vậy còn 3 số.
Trong 3 số này lấy một số dương. Vậy chỉ còn 2 số. 
Tích hai số này là số dương nên hoặc chúng cùng âm, cùng dương.
Nếu chúng cùng âm, ta lấy 2 số dương bất kì vừa chọn được trong 23 số kia nhân với một trong hai số đã cho thì được tích âm.
Vậy vô lý.
Từ đó suy ra hai số còn lại cùng dương.
Nói cách khác cả 25 số đều là số dương.

:D

Bình luận (0)
Cô Hoàng Huyền
8 tháng 1 2018 lúc 16:27

Câu hỏi của Nguyễn Tuyết Mai - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo lời giải bài tương tự tại đây nhé.

Bình luận (0)
Thắng  Hoàng
17 tháng 1 2018 lúc 17:13

Ta có:A= (n-1)n(n+1) chia hết cho 504
Ta có: 504=32.7.832.7.8 ; Đặt n=a3a3, cần chứng minh
A=(a3−1)a3(a3+1)(a3−1)a3(a3+1) chia hết cho 504
*Nếu a chẵn thì a3a3 chia hết cho 8; nếu a lẻ thì a3−1a3−1 và a3+1a3+1 là 2 số chẵn liên tiếp nên (a3−1)(a3+1)(a3−1)(a3+1) chia hết cho 8 \Rightarrow mọi trường hợp A đều chia hết cho 8
* Nếu a chia hết cho 7 thì A chia hết cho 7. Nếu a ko chia hết cho 7 thì (a3−1)(a3+1)(a3−1)(a3+1)= a6−1a6−1 chia hết cho 7
*Nếu a chia hết cho 3 thì a^3 chia hết cho 9. Nếu a= 3k+1 hoặc a=3k-1 thì a3a3 = 27k3+27k2+9k+127k3+27k2+9k+1 hoặc a3=27k3−27k2+9k−1a3=27k3−27k2+9k−1, nên a3+1a3+1hoặc a3−1a3−1 sẽ có 1 số chia hết cho 9
\Rightarrow A chia hết cho 7,8,9
\Rightarrow A chia hết cho 504

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Trà My
Xem chi tiết
Tạ văn đức
12 tháng 4 2019 lúc 20:06

Trong tất cả các số đã cho có ít nhất 1 số nguyên dương vì nếu trái lại tất cả đều la số nguyên âm thì tổng của 13 số bất kì sẽ là số âm trái với giả thiết.

Tách riêng số dương đó còn lại 12 số chia làm 3 nhóm. Theo đầu bài, mỗi nhóm có tổng là 1 số dương nên tổng của 3 nhóm là 1 số nguyên dương.

Bình luận (0)
bade siêu quậy
Xem chi tiết
Pham Tien Dat
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
5 tháng 4 2016 lúc 21:28

Trong 31 số nguyên này phải có ít nhất 1 số dương. Vì nếu cả 31 số đều là âm thì tổng của 5 số bất kì là âm

Bỏ 1 số dương này ra ngoài, còn 30 số

Chia 30 số này thành 6 nhóm, mỗi nhóm 5 số

Theo như đề bài, tổng 5 số bất kì là số dương

=> Cả 6 nhóm đều dương

=> Tổng 30 số là dương

=> Tổng 31 số là dương ( cộng với 1 số dương vừa để ở ngoài)

Bình luận (0)
Jeon So Min
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hương Giang
20 tháng 1 2017 lúc 12:36

giúp nha

Bình luận (0)