Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Mạnh Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hằng
Xem chi tiết
Akai Haruma
15 tháng 9 lúc 21:10

Lời giải:
Gọi số hs HK1 của lớp 6b là $a$ thì số hs lớp 6a là $\frac{3}{4}a$

Sang HK2:

Số hs lớp 6a: $\frac{3}{4}a+5$

Số hs lớp 6b: $a-5$

Ta có: $a-5=\frac{11}{10}(\frac{3}{4}a+5)$

$\Rightarrow a-5=\frac{33}{40}a+\frac{11}{2}$

$\Rightarrow \frac{7}{40}a=\frac{21}{2}$

$\Rightarrow a=60$

Vậy lớp 6b có 60 hs, lớp 6a có $60.\frac{3}{4}=45$ hs

trần văn xuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Trang
Xem chi tiết
Feliks Zemdegs
6 tháng 6 2015 lúc 21:01

3 bạn ứng với số phần là:

5/14 - 2/7 = 1/14

Số học sinh lớp đó là:

3 : 1/14 = 42 (học sinh)

Đáp số:42 học sinh

Chúc bạn học tốt ^_^

Ninja_vip_pro
6 tháng 6 2015 lúc 21:03

3 bạn học sinh giỏi ứng với số phần là:

\(\frac{5}{14}-\frac{2}{7}=\frac{1}{14}\)

Số học sinh lớp đó là:

3 : 1/14 = 42 (học sinh)

 

Trần Tuyết Như
6 tháng 6 2015 lúc 21:04

trả lời đầu mà bị đẩy tuốt xuống dưới:

3 bạn ứng với số phần là:

5/14 - 2/7 = 1/14

số hs lớp đó là:

3 : 1/14 = 42 (hs)

ĐS: 42 hs

trần văn tấn tài
Xem chi tiết
Kiều Lộc
Xem chi tiết
21	Nguyễn Bá Quang Minh
15 tháng 5 2021 lúc 20:58

 5 bạn học sinh chiếm : 2/3 - 3/7 = 5 / 21 ( cả lớp )

=> Lớp 6A có : 5 : 5 / 21 = 21 ( học sinh )

    

=> Lớp 6A có : 21 x 3 / 7 + 5 = 14 ( học sinh )

 Mình nghĩ câu " Sang học kì II, có ... học sinh còn lại " thì cái phần cuối phải là số học sinh cả lớp chứ không phải là số học sinh còn lại.

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Minh Tâm
Xem chi tiết
Hoàng Đức Tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thiện Nhân
26 tháng 2 2023 lúc 11:27

Gọi x là số học sinh đầu năm 

Học sinh nữ Học kì I:

\(\dfrac{4}{5}\).x= \(\dfrac{4x}{5}\)

Học sinh nữ học kì II:

\(\dfrac{9}{10}\).x=\(\dfrac{9x}{10}\)

Do học kì II có thêm 2 hs nên ta có

\(\dfrac{4x}{5}\)+2=\(\dfrac{9x}{10}\) 

8x+20=9x

9x-8x=20

->x=20(hs nam)

Số học sinh nữ đầu năm:

20.\(\dfrac{4}{5}\) =16(hs)

Số học sinh cả lớp đầu năm là:

20+16=36(hs)

 

 

 

 

Nguyễn Tiến Đạt
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
29 tháng 3 2022 lúc 23:48

Học kì I số học sinh giỏi bằng số phần số học sinh cả lớp là: 

\(1\div\left(1+5\right)=\frac{1}{6}\)(học sinh cả lớp) 

Học kì II số học sinh giỏi bằng số phần số học sinh cả lớp là: 

\(3\div\left(3+7\right)=\frac{3}{10}\)(học sinh cả lớp) 

Số học sinh giỏi tăng thêm bằng số phần số học sinh cả lớp là: 

\(\frac{3}{10}-\frac{1}{6}=\frac{2}{15}\)(học sinh cả lớp) 

Số học sinh cả lớp là: 

\(4\div\frac{2}{15}=30\)(học sinh) 

Số học sinh giỏi của lớp đó ở học kì I là: 

\(30\times\frac{1}{6}=5\)(học sinh) 

Số học sinh giỏi của lớp đó ở học kì II là: 

\(5+4=9\)(học sinh) 

Khách vãng lai đã xóa