Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Khôi  Nguyên
Xem chi tiết
Khánh Ly Phan
Xem chi tiết

Bài làm 

a) xét tam giác AED và tam giác MDE có:

^ADE = ^DEM ( do AD // EM )

ED chung

^EDM = ^AED ( do AE // DM )

=> Tam giác AED = tam giác MDE ( g.c.g )

=> AD = ME

Khách vãng lai đã xóa

b) Gọi O là giao điểm của ED và AM

Nối AM

Xét tam giác AEM và tam giác MDA có:

^EAM = ^AMD ( so le trong vì EA // DM )

AM chung

^EMA = ^DAM ( so le trong vì EM // AD )

=> Tam giác AEM = tam giác MDA ( g.c.g )

=> AE = DM ( hai cạnh tương ứng )

Xét tam giác AEO và tam giác MDO có:

^AED = ^EDM ( so le trong vì AE // DM )

AE = DM ( chúng minh trên )

^EAM = ^AMD ( so le trong vì AE // DM )

=> Tam giác AEO = tam giác MDO ( g.c.g )

=> EO = OD

=> O là trung điểm ED.      (1)

Mà OA = OM ( do tam giác AOE = tam giác DOM )

=> O là trung điểm của AM.     (2)

Từ (1), (2) => O là trung điểm của ED và AM và là giao điểm của OE và AM

Mà I là trung điểm ED ( giả thiết )

=> Điểm O và I trùng nhau.

=> I là trung điểm của ED và AM, là giao điểm của AM và ED

=> 3 điểm A, I, M thẳng hàng

Khách vãng lai đã xóa
rinsushimin
21 tháng 9 2021 lúc 16:40

 có mỗi bài này mà cũng phải hỏi =))) tự động não đi bạn =V

Nguyễn Mai Trang
Xem chi tiết
Lê Ngọc lâm
Xem chi tiết
Lê Ngọc lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 8 2023 lúc 11:29

a: MD//AC

=>góc MDB=góc ACB

=>góc MDB=60 độ

Xét tứ giác BEMD có

EM//BD

góc B=góc MDB

=>BEMD là hình thang cân

ME//BC

=>góc AEM=góc ABD=60 độ

Xét tứ giác AEMF có

MF//AE
góc A=góc MEA

=>AEMF là hình thang cân

MF//AE

=>góc CFM=góc CAB=60 độ

Xét tứ giác DCFM có

DM//FC

góc DCF=góc MFC

=>DCFM là hình thang cân

b: Sửa đề: Độ dài 3 cạnh MA,MB,MC bằng độ dài 3 cạnh của tam giác nào

AEMF là hình thang cân

=>AM=EF

BEMD là hình thang cân

=>BM=ED

FMDC là hình thang cân

=>MC=FD

=>Độ dài 3 cạnh MA,MB,MC bằng độ dài 3 cạnh của ΔEFD

nguyễn thị thảo vân
Xem chi tiết

Mk thấy đề sai hay sao ý ko có đường thẳng nào đi qua B song song vs CD và cắt DM cả

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thị thảo vân
19 tháng 3 2020 lúc 9:37

mik thấy cô ghi đè s mik ghi lại y chang chứ mik ko bik j cả. mik đọc cx thấy sai sai cái j á mà ko bik mik đọc đè đúng hay là sai nên mik mới đăng 

Khách vãng lai đã xóa

Hỏi lại cô cậu xem chứ mk tháy đè sai rồi đó

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Hà Anh
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
11 tháng 3 2022 lúc 11:21

undefined

Lê Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Kuroba Kaito
9 tháng 1 2019 lúc 21:27

A B C M D I K

a) Do AD // BC (gt) => góc DAC = góc ACB (so le trong)

        AB // CD (gt) => góc BAC = góc ACD (so le trong)

Xét t/giác ABC và t/giác CDA

có góc ACB = góc DAC (cmt)

 AC : chung

 góc BAC = góc ACD (cmt)

=> t/giác ABC = t/giác CDA (g.c.g)

b) Ta có : t/giác ABC = t/giác CDA (cmt)

=> AB = CD (hai cạnh tương ứng)

Do AB // CD (gt) => góc ABD = góc BDC (so le trong)

Xét t/giác AMB và t/giác CMD

có góc BAM = góc  MCD (cmt)

  AB = CD (cmt)

  góc ABM = góc BDM (cmt)

=> t/giác AMB = t/giác CMD (g.c.g)

=> AM = MC (hai cạnh tương ứng)

=> M là trung điểm của AC

c) Xét t/giác AMI và t/giác CMK

có góc DAC = góc ACK (cmt)

    AM = CM (cmt)

   góc IMA = góc CMK (đối đỉnh)

=> t/giác AMI = t/giác CMK (g.c.g)

=> MI = MK (hai cạnh tương ứng)

=> M là trung điểm của IK

jibe thinh
30 tháng 11 2019 lúc 13:25

Kuroba Kaito, mình đã biết I, M, K có thẳng hàng đâu. mới chứng minh được MI=Mk nên chưa thể nói M là trung điểm của IK được

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 2 2018 lúc 11:14

2) Theo 1). dễ thấy Δ B F A ∽ Δ B N P ⇒ Δ B N F ∽ Δ B P A ⇒ B N B P = F N A P (1).

Tương tự Δ C M E ∽ Δ C P A ⇒ C M C P = E M A P  (2).

Từ (1) và (2), ta có B N C M ⋅ C P B P = F N E M và theo giả thiết F N E M = B N C M , suy ra   C P = B P ⇒ A D là phân giác góc B A C ^ .

john wick
Xem chi tiết