vì sao phong trào tây sơn được nhân dân hưởng ứng mạnh mẽ
Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954) ở Việt Nam ảnh hưởng mạnh mẽ nhất đến phong trào giải phóng dân tộc ở nước nào của châu Phi?
A. Angiêri
B. Ai Cập
C. Tuynidi
D. Ăngôla
Đáp án A
Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954) ở Việt Nam ảnh hưởng mạnh mẽ nhất đến phong trào giải phóng dân tộc ở Angiêri (châu Phi).
Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954) ở Việt Nam ảnh hưởng mạnh mẽ nhất đến phong trào giải phóng dân tộc ở nước nào của châu Phi?
A. Angiêri
B. Ai Cập
C. Tuynidi
D. Ăngôla
Đáp án A
Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954) ở Việt Nam ảnh hưởng mạnh mẽ nhất đến phong trào giải phóng dân tộc ở Angiêri (châu Phi).
1. Vì sao phong trào công nhân bùng nổ và phát triển mạnh mẽ ? Phong trào công nhân quốc tế chia thành mấy giai đoạn, đặc điểm từng giai đoạn.
2.Vì sao phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ ở khắp các châu lục, đặc biệt là châu Á? Nêu các phong trào giải phóng dân tộc tiêu biểu của các nước châu Á
Câu 1 : Phong trào công nhân quốc tế bùng nổ mạnh mẽ vì :
+ Phản ánh quy luật có áp bức thì có chiến tranh . Sự phát triển nhanh chóng của chủ nghĩa tư bản gắn liền với chính sách tăng cường bóc lột , đàn áp giai cấp công nhân và nhân dân lao động , kết quả tất yếu là công nhân và nhân dân đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản , đòi các quyền tự do , dân chủ ,đòi cải thiện đời sống .
Các phong trào đấu tranh của công nhân quốc tế chia làm 2 giai đoạn .
Đặc điểm của từng giai đoạn :
+ Cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX : Phong trào đấu tranh còn mang tính tự phát chưa có tổ chức : đập phá máy móc , đốt công xưởng , bãi công .vì mục tiêu kinh tế ,cải thiện đời sống + Từ giữa TKXIX đầu TK XX , phong trào phát triển lên một bước mới , đấu tranh mang tính chất quy mô , có sự đoàn kết , ý thức giác ngộ của công nhân đã trưởng thành , đấu tranh không chỉ vì mục tiêu chính trị , đòi thành lập các tổ chức công đoàn , chính đảng Phong trào đặc biệt phát triển mạnh sau sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học (1848 ) và sự thành lập tổ chức Quốc tế thứ nhất ( 1864 )
Giai đoạn từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX.
1/ Giai đoạn từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX.
- Sau khi phát xít nhật đầu hàng, nhiều nước ở châu Á đã nổi dậy, thành lập chính quyền cách mạng điển hình là Việt Nam, Inđônêxia, Lào.
- Phong trào lan nhanh ra các nước Nam Á và Bắc Phi điển hình là Ấn Độ (1946-1950) và Ai Cập (1952).
- Đến năm 1960, 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập (Nam châu Phi)
Ngày 1/1/1959, cách mạng Cu-ba thành công.
=> Tóm lại đến giữa những năm 60, hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa thực dân cơ bản đã bị sụp đổ. Đến năm 1967, hệ thống thuộc điạ tập trung ở miền Nam và Châu Phi.
2/ Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX.
- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước Ăngôla (11/1975), Môdămbích (6/1975) và Ginê Bít-xao (9/1974) nhằm lật đổ chế độ thống trị của Bồ Đào Nha.
- Đến đầu những năm 60, nhân dân 3 nước này đã tiến hành đấu tranh vũ trang.
- Tháng 4/1974, chính quyền mới ở Bồ Đào Nha đã trao trả độc lập cho 3 nước này.
=> Như vậy sự tan rã cuả thuộc điạ Bồ Đào Nha là thắng lợi quan trọng cuả phong trào giải phóng dân tộc.
3/ Giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX.
+/ Cuối những năm 70, chủ nghĩathực dân tồn tại dưới “hình thức chế độ phân biệt chủng tộc A-phác-thai”. Sau nhiều năm, chính quyền thực dân đã phải xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc của những người da đen.
+/ Điển hình là:
- Năm 1980, Cộng hoà Dim-ba-bu-ê giành độc lập.
- Năm 1990, Cộng hoà Na-mi-bi-a đã giành độc lập.
Năm 1993, Cộng hoà Nam Phi đã giành độc lập.
=> Như vậy hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc đã bị sụp đổ hoàn toàn.
Vì sao phong trào Tây Sơn lại được gọi là phong trào nông dân Tây Sơn ?
Vì sao phong trào Tây Sơn lại được gọi là phong trào nông dân Tây Sơn ?
Vì phong trào Tây Sơn được sự ủng hộ hết mình của các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là nông dân, họ phải vùng lên để thoát khỏi ranh giới chia cắt đất nước và giặc ngoại xâm xâm lược.
phong trào Tây Sơn lại được gọi là phong trào nông dân
Vì đây là các cuộc khởi nghĩa của nông dân lập ra chống lại chính quyền phong kiến
Tại sao khởi nghĩa Tây Sơn được gọi là phong trào Tây Sơn
-Tháng 9-1773 Tây Sơn chiếm phủ Quy Nhơn .
- 1774 Tây Sơn kiểm soát từ Quảng Nam đến Bình Thuận và ở vào thế bất lợi , phía bắc có quân Trịnh và phía nam có quân Nguyễn .
- Nên Nguyễn Nhạc phải tạm hòa hoãn với Họ Trịnh để dồn sức đánh Nguyễn .
- Năm 1777 Chúa Nguyễn Phúc Thuần bị bắt ,Nguyễn Phúc Ánh (13t) trốn sang Xiêm cầu viện .
-Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong bị lật đổ .
Vì sao nói phong trào Tây Sơn chỉ mới bước đầu thống nhất đất nước mà chưa thống nhất hoàn toàn?
Bởi vì, phong trào nông dân Tây Sơn đã:
- Đánh tan các thế lực cát cứ phong kiến;
- Đặt đất nước thống nhất dưới sự cai quản của Vương triều Tây Sơn
Nhưng vẫn còn một số nước hăm he xâm lược.
Vì tàn dư chúa Nguyễn, đàng trong có Nguyễn Ánh, đàng ngoài có Lê Chiêu Thống cầu viện bên ngoài chống phong trào Tây Sơn, chưa có 1 chính quyền thống nhất
Bài 3 : Hưởng ứng phong trào " Xây dựng trường học thân thiện , học sinh tích cực " . Lớp 6B tổ chức trò chơi dân gian , số học sinh của lớp được chia thành nhiều đội chơi , số nam và số nữ được chia đều vào các đội . Hỏi chia được nhiều nhất bao nhiêu đội , biết rằng lớp 6B có 24 bạn nữ và có 18 bạn nam .
gọi a là số đội chơi cần tìm(a>0,a thuộc N)
ta có 24 chia hết a
18 chia hết a ( suy ra từ 2 cái ) a thuộc ƯCLN (24,18)
ta thấy 24=\(2^3.3\) 18=\(2.3^2\)
suy ra ƯCLN(24,18)=2.3=6
suy ra chia đc nhiều nhất 6 đội
Vì sao nền giáo dục thời Lê Sơ phát triển mạnh mẽ như vậy?
Nền giáo dục thời Lê sơ lại phát triển mạnh mẽ. Vì:
+ Ở thời Lê Sơ nền giáo dục được chú trọng hơn cả
+ Nhà nước khuyến khích người dân học tập
+ Tuyên truyền cho người dân biết ích lợi của việc học tập
+ Đồng thời cũng nêu rõ tác hại của việc không học
+ Mở nhiều trường lớp dạy học
+ Mở nhiều khoa thi để tuyển chọn người tài
hưởng ứng phong trào vui tết trung thu cho trẻ em nghèo số đèn lồng 3 lớp 8A 8B 8C quyên góp được ti lệ với 2:4:6 Biết số đèn lớp 8C quyên góp nhiều hơn được 2 lần lớp 8A là 12 cái . Tính số lông đèn mỗi lớp quyên góp được