Những câu hỏi liên quan
Dương Thị Toa Nhi
Xem chi tiết
nguyễn tiến hanh
Xem chi tiết
Buì Đức Quân
Xem chi tiết
Trần Hà trang
4 tháng 5 2019 lúc 18:05

Câu a

Xét tam giác ABD và AMD có

AB = AM từ gt

Góc BAD = MAD vì AD phân giác BAM

AD chung

=> 2 tam guacs bằng nhau

Bình luận (0)
Trần Hà trang
4 tháng 5 2019 lúc 18:08

Câu b

Ta có: Góc EMD bằng CMD vì góc ABD bằng AMD

Bd = bm vì 2 tam giác ở câu a bằng nhau

Góc BDE bằng MDC đối đỉnh

=> 2 tam giác bằng nhau

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 8 2022 lúc 13:11

Câu 4: 

a: Xét ΔABD vuông tại B và ΔAED vuông tại E có

AD chung

góc BAD=góc EAD

Do đó: ΔBAD=ΔEAD
b: Ta có: AB=AE

DB=DE

Do đó: AD là đường trung trực của BE

c: Xét ΔBDF vuông tại B và ΔEDC vuông tại E có

DB=DE

góc BDF=góc EDC

Do đó: ΔBDF=ΔEDC

Suy ra: BF=EC

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mai Anh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
8 tháng 2 2018 lúc 14:16

a) Ta thấy ngay    (Cạnh huyền - góc nhọn)

b) Do 

Mà AB = AC nên AO là đường trung trực đoạn thẳng BC hay AO vuông góc BC.

c) Do OB = OC nên OB = 5cm.

Áp dụng định lý Pi-ta-go cho tam giác vuông BEO ta có:

EC = EO + OC = 8cm

Vậy thì áp dụng định lý Pi-ta-go cho tam giác vuông BEC ta có:

d) Ta thấy ngay  hay tam giác ABC là tam giác đều.

Bình luận (0)
Trần Hoàng Minh
Xem chi tiết

a) BC2 = 52 = 25

AB2 + AC2 = 9 + 16 = 25

=> ∆ABC vuông tại A 

b) Gọi I là giao điểm BD và AE 

Xét ∆BAI và ∆BEI ta có : 

BI chung 

BA = BE

ABD = CBI ( BI là phân giác ABC ) 

=> ∆BAI = ∆BEI ( c.g.c)

=> AD = DE

c) Vì BA = BE 

=> ∆ABE cân tại B 

Mà BI là phân giác

=> BI là trung trực AE 

=> BI vuông góc với AE 

d) Xét ∆BCF có : 

CA và FE là đường cao 

=> D là trực tâm ∆BCF 

=> BD vuông góc CF 

Mà BD vuông góc với AE 

=> AE // FC ( Tính chất từ vuông góc tới song song )

Bình luận (0)
Phạm Thành Đạt
21 tháng 7 2020 lúc 16:09

a, tam giác ABC là tam giác vuông vì:

3^2+4^2= 5^2

vậy tamm giác ABC là tam giác vuông và vuông góc ở A

b, xét tam giác BAD và tam giác BED:

BA=BE

góc ABD = góc EBD

BD chung

suy ra tam giác BAD= tam giác BED

từ đó suy ra AD=ED ( hai cạnh tương ứng )

c, đề bài sai nha

kéo dài AE cắt DE chỉ tạo môt góc nhọn thôi

có thể sửa đề bài là BE vuông góc với DE

d, 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Võ Ngọc Bảo Châu
Xem chi tiết
Phan Nghĩa
23 tháng 6 2020 lúc 14:28

A B D C H E K I

Trong tia đối của tia HB và ED lấy điểm K  và I sao cho : \(HK=EI\)

Theo tính chất cạnh đối diện với góc , chứng minh được \(KE< KC\)

Ta dễ dàng chứng minh được \(\Delta KHE=\Delta IEH\)(c-g-c)

Suy ra \(KE=IH\)\(< =>IH< KC\)

Đến đây mình chịu rồi 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mè Thị Kim Huệ
23 tháng 6 2020 lúc 14:34

VÌ CẬU NÓI CÂU a) VÀ CÂU b) cậu làm đc r nên mk sẽ k giải phần đấy. Mk sẽ giải nguyên phần c) thôi 

Làm

Từ E kẻ EK vuông góc với BC tại K 

vì DH vuông góc với AC 

ED vuông góc AE hay ED vuông góc với AC=> BH // ED

=> góc HBE = BED ( so le trong ) (1)

mặt khác BD = DE theo câu a 

=> tam giác BDE cân tại D => góc EBD = BED (2)

Từ 1 , 2 suy ra góc HBE = EBK

Xét 2 TG vuông BHE và BKE có

HE là cạnh chung

góc HBE = EBK (theo cmt )

Do đó : tam giác BHE = BKE ( ch_gnh )

=> EH = EK

Trong tam giác EKC có EC là cạnh huyền 

=> EC > EK => EC > EH 

HỌC TỐT Ạ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cỏ dại
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
nguyen hoai nam
Xem chi tiết