Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Vân Long
Xem chi tiết
Lê Châu Giang
8 tháng 6 2020 lúc 18:10

- Đặc điểm của ba đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới:

+ Nhiệt đới: nhiệt độ quanh năm cao (trung bình trên 20"C) và trong năm có một thời kì khô hạn (từ 3 đến 9 tháng). Càng gần chí tuyến, thời kì khô hạn càng kéo dài, biên độ nhiệt càng lớn; lượng mưa trung bình năm từ 500mm đến 1500mm, chủ yếu tập trung vào mùa mưa.

+ Ôn đới: mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh, nên thời tiết thay đổi thất thường; lượng nhiệt trung bình; các mùa thể hiện rất rõ trong năm; gió thường xuyên thổi trong khu vực này là gió tây ôn đới; lượng mưa trong năm dao động từ 500 mm đến 1000 mm.

+ Hàn đới: có khí hậu vô cùng khắc nghiệt. Mùa đông rất dài, hiếm khi thấy mặt trời và thường có bão tuyết dữ dội kèm theo cái lạnh cắt da. Nhiệt độ trung bình luôn dưới -10"c, thậm chí xuống đến -50°C; mùa hạ thật sự chỉ kéo dài 2-3 tháng, nhiệt độ có tăng lên nhưng cũng ít vượt quá 10nc. Lượng mưa trung bình năm rất thấp (dưới 500mm) và chủ yếu dưới dạng tuyết rơi (trừ mùa hạ).

Khách vãng lai đã xóa
Aono Morimiya acc 2
Xem chi tiết
Ngô Ngọc Tâm Anh
13 tháng 12 2021 lúc 17:28

1A 2B 3B 4D 5A 6A 7B 8D

ĐPGH
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh Quân
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
30 tháng 4 2022 lúc 11:21

Tham khảo

- giới hạn : từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam

- đặc điểm :

+ quanh năm có góc chiếu ánh sáng mặt trời giữa trưa tương đối lớn và thời gian chiếu sáng chênh lệch nhau ít

+ lượng nhiệt hấp thụ nhiều nên quanh năm nóng

+ gió thường xuyên thổi trong khu vực này là gió Tín phong

+ lượng mưa trong khu vực này khoảng 1000mm - 2000mm

vubuiminhanh
Xem chi tiết
Phươngヾ(•ω•`)o
Xem chi tiết
Giang シ)
20 tháng 3 2022 lúc 19:42

Câu 9. Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu đới nóng?

A. Góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời rất nhỏ.

B. Lượng mưa trung bình từ 1000 - 2000 mm. 

C. Gió Tín phong thổi thường xuyên quanh năm.

D. Nắng nóng quanh năm và nền nhiệt độ cao.

Câu 10. Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên trong khu vực đới nóng?

A. Tây ôn đới.                                                  B. Gió mùa.

C. Tín phong.                                                   D. Đông cực.

Câu 11. Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào trên Trái Đất?

A. Cận nhiệt.                                                   B. Nhiệt đới.

C. Cận nhiệt đới.                                             D. Hàn đới.

Câu 12. Biến đổi khí hậu là những thay đổi của

A. sinh vật.           B. sông ngòi.                     C. khí hậu.                      D. địa hình.

Câu 13. Biểu hiện chủ yếu của biến đổi khí hậu là

A. nhiệt độ Trái Đất tăng.                         B. số lượng sinh vật tăng.

C. mực nước ở sông tăng.                         D. dân số ngày càng tăng.

Câu 14. Chất khí giúp duy trì sự sống của con người và các loài sinh vật là

A. khí ô xi.               B. khí ni tơ.       C. khí các – bo- nic.            D. khí mê – tan

Câu 15. Nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như sương mù, mây, mưa,… là từ

A. hơi nước.            B. khí metan.      C. khí ôxi.                           D. khí nitơ.

Câu 15. Chiếm tỉ lệ nhỏ trong khí quyển nhưng có vai trò hết sức quan trọng, là cơ sở tạo ra lớp nước trên trái đất là thành phần

A. khí ô xi.

B. khí ni tơ.

C. khí các – bo- nic.

D. hơi nước.

Câu 16. Nhiệt độ trung bình năm cao nhất thường ở vùng

A. chí tuyến.         B. ôn đới.              C. Xích đạo.                         D. cận cực.

Câu 17. Càng lên vĩ độ cao nhiệt độ không khí càng

A. tăng.                B. không đổi.        C. giảm.                                 D. biến động.

Câu 18: Khí hậu là trạng thái của khí quyển

A. trong một thời gian dài ở một khu vực và trở thành quy luật.

B.  trong một thời gian ngắn nhất định ở một khu vực.

C.  khắp mọi nơi và không thay đổi.

D.  khắp mọi nơi và thay đổi theo mùa.

Câu 19: Thời tiết là trạng thái của khí quyển

A. trong một thời gian dài ở một khu vực.

B.  trong một thời gian ngắn nhất định ở một khu vực.

C.  khắp mọi nơi và không thay đổi.

D.  khắp mọi nơi và thay đổi theo mùa.

Câu 20. Vùng vĩ độ thấp không khí nóng hơn vùng vĩ độ cao vì

A. quanh năm có góc chiếu của mặt trời lớn nên nhận được nhiều nhiệt.

B. quanh năm có góc chiếu của mặt trời nhỏ nên nhận được nhiều nhiệt.

C. quanh năm có góc chiếu của mặt trời lớn nên nhận được ít nhiệt.

D. quanh năm có góc chiếu của mặt trời nhỏ nên nhận được ít nhiệt.

Nguyễn Ngọc Linh
21 tháng 3 2022 lúc 7:27

9. A

10. C

11. B

11. C

12. C

13. A

14. A

15. A

15. A

16. D

17. B

18. C

19. A

20. A

21. D

ĐPGH
Xem chi tiết
lê thanh tình
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
21 tháng 11 2021 lúc 19:25

Câu đầu:           C. Nhiệt đới gió mùa

Câu 27:         C. nhiệt đới gió mùa.

Câu 28:       B. ôn đới lục địa.

Câu 29:       A. ảnh hưởng của biển Đông nên các khối khí vào nước ta được                         tăng cường lượng ẩm.

Hung Tran
Xem chi tiết
Amee
30 tháng 3 2021 lúc 23:04

tham khảo

Đặc điểm của ba đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới:

+ Nhiệt đới: nhiệt độ quanh năm cao (trung bình trên 20"C) và trong năm có một thời kì khô hạn (từ 3 đến 9 tháng). Càng gần chí tuyến, thời kì khô hạn càng kéo dài, biên độ nhiệt càng lớn; lượng mưa trung bình năm từ 500mm đến 1500mm, chủ yếu tập trung vào mùa mưa.

+ Ôn đới: mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh, nên thời tiết thay đổi thất thường; lượng nhiệt trung bình; các mùa thể hiện rất rõ trong năm; gió thường xuyên thổi trong khu vực này là gió tây ôn đới; lượng mưa trong năm dao động từ 500 mm đến 1000 mm.

+ Hàn đới: có khí hậu vô cùng khắc nghiệt. Mùa đông rất dài, hiếm khi thấy mặt trời và thường có bão tuyết dữ dội kèm theo cái lạnh cắt da. Nhiệt độ trung bình luôn dưới -10"c, thậm chí xuống đến -50°C; mùa hạ thật sự chỉ kéo dài 2-3 tháng, nhiệt độ có tăng lên nhưng cũng ít vượt quá 10nc. Lượng mưa trung bình năm rất thấp (dưới 500mm) và chủ yếu dưới dạng tuyết rơi (trừ mùa hạ).

- Thủ đô Oen-lin-tơn của Niu Di-lân lại đón năm mới vào những ngày nóng ẩm vì vào tháng 12 tia sáng mặt trời tạo thành góc chiếu lớn với chí tuyến Nam, địa điểm này nhận được nhiều nhiệt nên nóng ấm.



 

Amee
30 tháng 3 2021 lúc 23:05

tham khảo

 Đới nóng (nhiệt đới): + Vị trí: nằm giữa hai chí tuyến. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm lớn, thời gian chiếu trong năm chênh lệch không nhiều. + Lượng nhiệt: nóng quanh năm.  + Lượng mưa: từ 1500mm đến trên 2000mm. + Gió: thường hoạt động là gió Tín phong.

 - Ôn đới (đới ôn hòa): + Vị trí: từ 23 độ 27'B đến 63 độ 33'B; từ 23 độ 27'N đến 63 độ 33'N. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng chênh lệch rõ rệt. + Lượng nhiệt: trung bình. + Lượng mưa: 500-1000mm. + Gió: thường hoạt động là gió Tây ôn đới. 

- Hàn đới (Đới lạnh) + Vị trí: từ 63 độ 33'B đến 90 độ B; từ 63 độ 33'N đến 90 độ N. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm nhỏ, thời gian chiếu có sự dao động lớn. + Lượng nhiệt: lạnh quanh năm. + Lượng mưa: dưới 500mm. + Gió: thường hoạt động là gió Đông cực.

Nguyễn Phương Liên
31 tháng 3 2021 lúc 7:32

Trả lời :

* Trái Đất có 5 đới khí hậu : 2 ôn đới , 2 hàn đới , 1 nhiệt đới.

* Đặc điểm của các đới khí hậu :

- Nhiệt đới :

+ Giới hạn : Từ 23 độ 27 phút Bắc đến 23 độ 27 phút Nam .

+ Đặc điểm khí hậu :

Nhiệt độ : Nóng quanh năm

Lượng mưa : Từ 1000mm đến 2000mm

Gió : Tín Phong

- Ôn đới :

+ Giới hạn : Từ 23 độ 27 phút Bắc đến 66 độ 33 phút Bắc ; 23 độ 27 phút Nam đến 66 độ 33 phút Nam,

+ Đặc điểm khí hậu :

Nhiệt độ : Trung bình

Lượng mưa : Từ 500mm đến 1000mm

Gió : Tây ôn đới.

- Hàn đới :

+ Giới hạn : Từ 66 độ 33 phút Bắc , Nam về 2 cực

+ Đặc điểm khí hậu :

Nhiệt độ : Lạnh quanh năm

Lượng mưa : ↓ 500mmm

Gió : Đông Cực .

Câu 3 :

- Nhiệt đới :

+ Giới hạn : Từ 23 độ 27 phút Bắc đến 23 độ 27 phút Nam .

+ Đặc điểm khí hậu :

Nhiệt độ : Nóng quanh năm

Lượng mưa : Từ 1000mm đến 2000mm

Gió : Tín Phong.