Phân biệt nguyên phân với giảm phân (theo các tiêu chí loại tế bào xảy ra ở kì đầu ,kết quả)
Phân biệt nguyên phân và giảm phân I theo các đặc điểm sau: loại tế bào tham gia,diễn biến,kết quả,ý nghĩa.
A. Giống nhau
- Đều là hình thức phân bào.
- Đều có một lần nhân đôi ADN.
- Đều có kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối.
- NST đều trải qua những biến đổi tương tự như: tự nhân đôi, đóng xoắn, tháo xoắn,...
- Màng nhân và nhân con tiêu biến vào kì đầu và xuất hiện vào kì cuối.
- Thoi phân bào tiêu biến vào kì cuối và xuất hiện vào kì đầu.
- Diễn biến các kì của giảm phân II giống với nguyên phân.
B. Khác nhau
Nguyên phân | Giảm phân |
Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai. | Xảy ra ở tế bào sinh dục chín. |
Có một lần phân bào. | Có hai lần phân bào. |
Kì đầu không có sự bắt cặp và trao đổi chéo. | Kì đầu I có sự bắt cặp và trao đổi chéo. |
Kì giữa NST xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo. | Kì giữa I NST xếp thành hai hàng ở mặt phẳng xích đạo. |
Kì sau mỗi NST kép tách thành hai NST đơn và di chuyển về 2 cực của tế bào. | Kì sau I, mỗi NST kép trong cặp NST kép tương đồng di chuyển về 2 cực của tế bào. |
Kết quả từ một tế bào mẹ cho ra hai tế bào con. | Kết quả từ một tế bào mẹ cho ra bốn tế bào con. |
Số lượng NST trong tế bào con được giữ nguyên. | Số lượng NST trong tế bào con giảm đi một nữa. |
Duy trì sự giống nhau: tế bào con có kiểu gen giống kiểu gen tế bào mẹ. | Tạo biến dị tổ hợp, cơ sở cho sự đa dạng và phong phú của sinh vật, giúp sinh vật thích nghi và tiến hóa. |
9x9x9x9x9x8= ?
bằng 472392 nhé bạn.
Hình vẽ sau đây mô tả một tế bào ở cơ thể lưỡng bội đang phân bào.
Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao hay phát biểu sau đây đúng?
1. Tế bào có thể đang ở kì sau của nguyên phân và kết thúc phân bào tạo ra hai tế bào con có 2n = 6.
2. Tế bào có thể dang ở kì sau của giảm phân I và kết thúc phân bào tạo ra hai tế bào con có 3 NST kép.
3. Tế bào có thể đang ở kì sau của giảm phân II và kết thúc phân bào tạo nên hai tế bào con có n = 6
4. Cơ thể đó có thể có bộ NST 2n = 6 hoặc 2n = 12
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án C
Các NST đơn đang phân ly về 2 cực của tế bào → tế bào đang ở kỳ sau của nguyên phân hoặc giảm phân 2
Xét các phát biểu:
1. Nếu là trong nguyên phân thì trong tế bào lúc đó có 4n NST đơn → 2n = 6 → (1) đúng
2. sai, đây là các NST đơn không phải kép nên không thể là GP I
3. đúng, nếu ở GP 2 thì trong tế bào có 2n NST đơn, kết thúc sẽ thu được 2 tế bào có n NST đơn, n = 6
4. đúng
Hình vẽ sau đây mô tả một tế bào ở cơ thể lưỡng bội đang phân bào.
Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao hay phát biểu sau đây đúng?
1. Tế bào có thể đang ở kì sau của nguyên phân và kết thúc phân bào tạo ra hai tế bào con có 2n = 6.
2. Tế bào có thể dang ở kì sau của giảm phân I và kết thúc phân bào tạo ra hai tế bào con có 3 NST kép.
3. Tế bào có thể đang ở kì sau của giảm phân II và kết thúc phân bào tạo nên hai tế bào con có n = 6
4. Cơ thể đó có thể có bộ NST 2n = 6 hoặc 2n = 12
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Giải chi tiết:
Phương pháp:
- nếu ta thấy các NST đơn đang phân ly về 2 cực của tế bào có thể kết luận đang ở kỳ sau của phân bào ( trong nguyên phân hoặc giảm phân 2)
- nếu ở kỳ sau trong nguyên phân thì số NST đơn trong tế bào là 4n ; trong giảm phân là 2n
Cách giải:
Các NST đơn đang phân ly về 2 cực của tế bào → tế bào đang ở kỳ sau của nguyên phân hoặc giảm phân 2
Xét các phát biểu:
1. Nếu là trong nguyên phân thì trong tế bào lúc đó có 4n NST đơn → 2n = 6 → (1) đúng
2. sai, đây là các NST đơn không phải kép nên không thể là GP I
3. đúng, nếu ở GP 2 thì trong tế bào có 2n NST đơn, kết thúc sẽ thu được 2 tế bào có n NST đơn, n = 6
4. đúng
Chọn C
Hình vẽ sau đây mô tả một tế bào ở cơ thể lưỡng bội đang phân bào.
Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
1. Tế bào có thể đang ở kì sau của nguyên phân và kết thúc phân bào tạo ra hai tế bào con có 2n = 6.
2. Tế bào có thể dang ở kì sau của giảm phân I và kết thúc phân bào tạo ra hai tế bào con có 3 NST kép.
3. Tế bào có thể đang ở kì sau của giảm phân II và kết thúc phân bào tạo nên hai tế bào con có n = 6
4. Cơ thể đó có thể có bộ NST 2n = 6 hoặc 2n = 12
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án C
Phương pháp:
- nếu ta thấy các NST đơn đang phân ly về 2 cực của tế bào có thể kết luận đang ở kỳ sau của phân bào ( trong nguyên phân hoặc giảm phân 2)
- nếu ở kỳ sau trong nguyên phân thì số NST đơn trong tế bào là 4n ; trong giảm phân là 2n
Cách giải:
Các NST đơn đang phân ly về 2 cực của tế bào → tế bào đang ở kỳ sau của nguyên phân hoặc giảm phân 2
Xét các phát biểu:
1. Nếu là trong nguyên phân thì trong tế bào lúc đó có 4n NST đơn → 2n = 6 → (1) đúng
2. sai, đây là các NST đơn không phải kép nên không thể là GP I
3. đúng, nếu ở GP 2 thì trong tế bào có 2n NST đơn, kết thúc sẽ thu được 2 tế bào có n NST đơn, n = 6
4. đúng
Nếu sự không phân ly xảy ra với một cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở kì sau giảm phân I ở một tế bào, vậy kết thúc giảm phân các tế bào con sẽ là
A. Tất cả các tế bào là ( n+1).
B. Một tế bào là (n+1), một tế bào là (n-1).
C. Hai tế bào là n, hai tế bào là (n+1).
D. Hai tế bào là (n+1), hai tế bào là (n-1).
Nếu sự không phân ly xảy ra với một cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở kì sau giảm phân I ở một tế bào, vậy kết thúc giảm phân các tế bào con sẽ là
A. Tất cả các tế bào là ( n+1).
B. Một tế bào là (n+1), một tế bào là (n-1).
C. Hai tế bào là n, hai tế bào là (n+1).
D. Hai tế bào là (n+1), hai tế bào là (n-1).
CÂU 17. ĐIỀU ĐÚNG HAY SAI STT NỘI DUNG ĐÚNG SAI 1 Nguyên phân và giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở tế bào sinh dưỡng 2 Ở giảm phân có 2 lần phân bào. 3 Kết quả của quá trình giảm phân là từ 1 tế bào mẹ có 2n NST kép tạo ra 4 tế bào con có bộ NST n đơn. 4 Ở quá trình nguyên phân và giảm phân sẽ tạo sự đa dạng di truyền ở thế hệ sau ở các loài sinh sản hữu tính. 5 Ở kì giữa của quá trình nguyên phân và giảm phân NST xếp 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo thoi vô sắc
Câu sai : 1. - Sai Vik giảm phân chỉ xảy ra ở tb sinh dục chín
3. - Sai Vik từ 1 tb mẹ có 2n đơn chứ ko phải 2n kép
5. - Sai Vik kì giữa của nphân NST chỉ xếp 1 hàng chứ ko phải 2 hàng
Câu đúng : 2. Giảm phân có 2 lần phân bào I và II
4. Đúng vik giảm phân có kì đầu I có thể xảy ra trđ chéo tạo ra các giao tử có cấu trúc NST khác nhau, kì sau II PLĐL tạo ra các loại gtử có nguồn gốc NST khác nhau, qua thụ tinh các giao tử đó tổ hợp tự do -> Các hợp tử khác nhau, đa dạng. Nguyên phân làm các hợp tử đó lớn lên về mặt kích thước.
Ở một loài, trong quá trình giảm phân bình thường nếu có xảy ra hiện tượng trao đổi chéo tại 1 điểm ở 2 cặp NST có thể tạo ra tối đa 4096 loại giao tử khác nhau về nguồn gốc và cấu trúc NST. Có 4 hợp tử bình thường của loài này thực hiện quá trình nguyên phân liên tiếp với số lần bằng nhau. Khi quan sát các tiêu bản tế bào vào kỳ sau của lần nguyên phân cuối cùng, người ta đếm được 10240 NST đơn trong 248 tế bào. Biết rằng trong 1 lần nguyên phân đã xảy ra một lần thoi vô sắc không hình thành ở 1 tế bào. Số lượng tế bào bình thường sau khi kết thúc quá trình nguyên phân và lần nguyên phân bị xảy ra đột biến lần lượt là:
A. 480 và 3
B. 480 và 2
C. 240 và 2
D. 240 và 3
Đáp án A
TL: Có 2 cặp NST có trao đổi chéo tại một điểm nên số giao tử tối đa là 42 x 2a = 4096 (trong đó a là số cặp NST không có trao đổi chéo). Ta có a = 8 nên n = 8 +2 = 10. Vậy, bộ NST của loài là 2n = 20.
Ở kì sau lần nguyên phân cuối cùng tạo ra được 10240 NST đơn nên số tế bào nếu không có đột biến là: 10240 : 40 = 256 tế bào
= > Số tế bào đột biến 4n là 256 – 248 = 8
Vậy số tế bào bình thường ở kì sau là 248 – 8 = 240.
Vậy số tế bào bình thường sau khi kết thúc nguyên phân là 240 x 2 = 480
Giả sử mọi thứ đều bình thường, ở lần nguyên phân này có 256 tế bào đang nguyên phân
Kết thúc nguyên phân sẽ tạo 512 tế bào
Vậy 4 tế bào đã trải qua tổng cộng số lần nguyên phân là log 2 512 : 4 = 7
Vậy chúng ta đang quan sát ở kì sau lần nguyên phân số 7.
Kết thúc lần nguyên phân số 6 tạo ra 248 tế bào, giảm đi 8 tế bào so với bình thường
Vậy tế bào không phân li cách đây : log 2 8 = 3 lần nguyên phân
Vậy tế bào không phân li ở lần nguyên phân thứ : 6 – 3 = 3
Vậy có 480 tế bào bình thường và tế bào xảy ra không phân li ở lần nguyên phân số 3
Ở một loài, trong quá trình giảm phân bình thường nếu có xảy ra hiện tượng trao đổi chéo tại 1 điểm ở 2 cặp NST có thể tạo ra tối đa 4096 loại giao tử khác nhau về nguồn gốc và cấu trúc NST. Có 4 hợp tử bình thường của loài này thực hiện quá trình nguyên phân liên tiếp với số lần bằng nhau. Khi quan sát các tiêu bản tế bào vào kỳ sau của lần nguyên phân cuối cùng, người ta đếm được 10240 NST đơn trong 248 tế bào. Biết rằng trong 1 lần nguyên phân đã xảy ra một lần thoi vô sắc không hình thành ở 1 tế bào. Số lượng tế bào bình thường sau khi kết thúc quá trình nguyên phân và lần nguyên phân bị xảy ra đột biến lần lượt là:
A. 480 và 3
B. 480 và 2
C. 240 và 2
D. 240 và 3
Đáp án A
Có 2 cặp NST có trao đổi chéo tại một điểm nên số giao tử tối đa là 42 x 2a = 4096 (trong đó a là số cặp NST không có trao đổi chéo). Ta có a = 8 nên n = 8 +2 = 10. Vậy, bộ NST của loài là 2n = 20.
Ở kì sau lần nguyên phân cuối cùng tạo ra được 10240 NST đơn nên số tế bào nếu không có đột biến là: 10240 : 40 = 256 tế bào
= > Số tế bào đột biến 4n là 256 – 248 = 8
Vậy số tế bào bình thường ở kì sau là 248 – 8 = 240.
Vậy số tế bào bình thường sau khi kết thúc nguyên phân là 240 x 2 = 480
Giả sử mọi thứ đều bình thường, ở lần nguyên phân này có 256 tế bào đang nguyên phân
Kết thúc nguyên phân sẽ tạo 512 tế bào
Vậy 4 tế bào đã trải qua tổng cộng số lần nguyên phân là log 2 512 : 4 = 7
Vậy chúng ta đang quan sát ở kì sau lần nguyên phân số 7.
Kết thúc lần nguyên phân số 6 tạo ra 248 tế bào, giảm đi 8 tế bào so với bình thường
Vậy tế bào không phân li cách đây : log 2 8 = 3 lần nguyên phân
Vậy tế bào không phân li ở lần nguyên phân thứ : 6 – 3 = 3
Vậy có 480 tế bào bình thường và tế bào xảy ra không phân li ở lần nguyên phân số 3
Ở một loài, trong quá trình giảm phân bình thường nếu có xảy ra hiện tượng trao đổi chéo tại 1 điểm ở 2 cặp NST có thể tạo ra tối đa 4096 loại giao tử khác nhau về nguồn gốc và cấu trúc NST. Có 4 hợp tử bình thường của loài này thực hiện quá trình nguyên phân liên tiếp với số lần bằng nhau. Khi quan sát các tiêu bản tế bào vào kỳ sau của lần nguyên phân cuối cùng, người ta đếm được 10240 NST đơn trong 248 tế bào. Biết rằng trong 1 lần nguyên phân đã xảy ra một lần thoi vô sắc không hình thành ở 1 tế bào. Số lượng tế bào bình thường sau khi kết thúc quá trình nguyên phân và lần nguyên phân bị xảy ra đột biến lần lượt là:
A. 480 và 3.
B. 480 và 2.
C. 240 và 2.
D. 240 và 3.
Đáp án A
Có 2 cặp NST có trao đổi chéo tại một điểm nên số giao tử tối đa là 42 × 2a = 4096 (trong đó a là số cặp NST không có trao đổi chéo). Ta có a = 8 nên n = 8 +2 = 10. Vậy, bộ NST của loài là 2n = 20.
Ở kì sau lần nguyên phân cuối cùng tạo ra được 10240 NST đơn nên số tế bào nếu không có đột biến là: 10240 : 40 = 256 tế bào
→ Số tế bào đột biến 4n là 256 – 248 = 8
Vậy số tế bào bình thường ở kì sau là 248 – 8 = 240.
Vậy số tế bào bình thường sau khi kết thúc nguyên phân là 240 × 2 = 480
Giả sử mọi thứ đều bình thường, ở lần nguyên phân này có 256 tế bào đang nguyên phân
Kết thúc nguyên phân sẽ tạo 512 tế bào
Vậy 4 tế bào đã trải qua tổng cộng số lần nguyên phân là log 2 8 = 3
Vậy chúng ta đang quan sát ở kì sau lần nguyên phân số 7.
Kết thúc lần nguyên phân số 6 tạo ra 248 tế bào, giảm đi 8 tế bào so với bình thường
Vậy tế bào không phân li cách đây : log 2 512 : 4 = 7 lần nguyên phân
Vậy tế bào không phân li ở lần nguyên phân thứ : 6 – 3 = 3
Vậy có 480 tế bào bình thường và tế bào xảy ra không phân li ở lần nguyên phân số 3
Ở một loài, trong quá trình giảm phân bình thường nếu có xảy ra hiện tượng trao đổi chéo tại 1 điểm ở 2 cặp NST có thể tạo ra tối đa 4096 loại giao tử khác nhau về nguồn gốc và cấu trúc NST. Có 4 hợp tử bình thường của loài này thực hiện quá trình nguyên phân liên tiếp với số lần bằng nhau. Khi quan sát các tiêu bản tế bào vào kỳ sau của lần nguyên phân cuối cùng, người ta đếm được 10240 NST đơn trong 248 tế bào. Biết rằng trong 1 lần nguyên phân đã xảy ra một lần thoi vô sắc không hình thành ở 1 tế bào. Số lượng tế bào bình thường sau khi kết thúc quá trình nguyên phân và lần nguyên phân bị xảy ra đột biến lần lượt là:
A. 480 và 3
B. 480 và 2
C. 240 và 2
D. 240 và 3
Đáp án A
Có 2 cặp NST có trao đổi chéo tại một điểm nên số giao tử tối đa là 42 x 2a = 4096 (trong đó a là số cặp NST không có trao đổi chéo). Ta có a = 8 nên n = 8 +2 = 10. Vậy, bộ NST của loài là 2n = 20.
Ở kì sau lần nguyên phân cuối cùng tạo ra được 10240 NST đơn nên số tế bào nếu không có đột biến là: 10240 : 40 = 256 tế bào
= > Số tế bào đột biến 4n là 256 – 248 = 8
Vậy số tế bào bình thường ở kì sau là 248 – 8 = 240.
Vậy số tế bào bình thường sau khi kết thúc nguyên phân là 240 x 2 = 480
Giả sử mọi thứ đều bình thường, ở lần nguyên phân này có 256 tế bào đang nguyên phân
Kết thúc nguyên phân sẽ tạo 512 tế bào
Vậy 4 tế bào đã trải qua tổng cộng số lần nguyên phân là log 2 512 : 4 = 7
Vậy chúng ta đang quan sát ở kì sau lần nguyên phân số 7.
Kết thúc lần nguyên phân số 6 tạo ra 248 tế bào, giảm đi 8 tế bào so với bình thường
Vậy tế bào không phân li cách đây : log 2 8 = 3 lần nguyên phân
Vậy tế bào không phân li ở lần nguyên phân thứ : 6 – 3 = 3
Vậy có 480 tế bào bình thường và tế bào xảy ra không phân li ở lần nguyên phân số 3