Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thọ Nguyễn Công
Xem chi tiết
Thọ Nguyễn Công
Xem chi tiết
Chi Nguyen
Xem chi tiết
Trâm Ngọc
Xem chi tiết
KHÔNG CẦN BIẾT
Xem chi tiết
Khánh Huyền Nguyễn
Xem chi tiết

a: Xét ΔDEF có DI là phân giác

nên \(\dfrac{DE}{DF}=\dfrac{EI}{IF}\)

=>\(\dfrac{EI}{4,8}=\dfrac{10}{6}=\dfrac{5}{3}\)

=>EI=8(cm)

b: Ta có: EI+IF=EF

=>EF=6+8=14(cm)

Xét ΔEDF có MI//DF

nên \(\dfrac{MI}{DF}=\dfrac{EI}{EF}=\dfrac{EM}{ED}\)

=>\(\dfrac{MI}{6}=\dfrac{EM}{10}=\dfrac{6}{14}=\dfrac{3}{7}\)

=>\(MI=\dfrac{18}{7}\left(cm\right);EM=\dfrac{30}{7}\left(cm\right)\)

MD+ME=DE

=>MD+30/7=10

=>MD=40/7(cm)

c: Xét ΔDEF có DI là phân giác

nên \(\dfrac{EI}{IF}=\dfrac{ED}{DF}\left(1\right)\)

Xét ΔEDF có MI//DF

nên \(\dfrac{EI}{IF}=\dfrac{ME}{MD}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{ED}{DF}=\dfrac{ME}{MD}\)

Hoàng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 4 2023 lúc 14:44

a: Xét ΔCAN vuông tại A và ΔCMN vuông tại M có

CN chung

CA=CM

=>ΔCAN=ΔCMN

=>góc ACN=góc MCN

=>CN là phân giác của góc ACM

b: AN=NM

NM<NB

=>AN<NB

c: Xét ΔCME vuông tại M và ΔCAB vuông tại A có

CM=CA

góc C chung

=>ΔCME=ΔCAB

=>CE=CB

=>ΔCEB cân tại C

mà CN là phân giác

nên CN vuông góc EB

Hoàng Nguyễn
Xem chi tiết
Trần mai Phương
Xem chi tiết