Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Gia Huệ
Xem chi tiết
Giáp T Minh Huyền
7 tháng 5 2020 lúc 20:11

Có (x+1)/(x-2)+x/(x+2)=(6-x)/(x^2-4)+1

<=>(x+1)(x+2)/(x-2)(x+2)+x(x-2)/(x-2)(x+2)=(6-x)/(x-2)(x+2)+(x-2)(x+2)/(x-2)(x+2)

=>(x+1)(x+2)+x(x-2)=(6-x)+(x-2)(x+2)

<=>x^2+3x+2+x^2-2x=6-x+x^2-4

<=>2x^2+x+2=x^2-x+2

<=>x^2+2x=0

<=>x(x+2)=0

suy ra :x=0 hoặc x=-2

Vậy...

Khách vãng lai đã xóa
Huyền Nguyễn
Xem chi tiết
Songoku
23 tháng 2 2021 lúc 17:53

Mình khuyên bạn thế này : 

Bạn nên tách những câu hỏi ra 

Như vậy các bạn sẽ dễ giúp

Và cũng có nhiều bạn giúp hơn !

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
23 tháng 2 2021 lúc 19:49

Bài 1.

a) ( x - 3 )( x + 7 ) = 0

<=> x - 3 = 0 hoặc x + 7 = 0

<=> x = 3 hoặc x = -7

Vậy S = { 3 ; -7 }

b) ( x - 2 )2 + ( x - 2 )( x - 3 ) = 0

<=> ( x - 2 )( x - 2 + x - 3 ) = 0

<=> ( x - 2 )( 2x - 5 ) = 0

<=> x - 2 = 0 hoặc 2x - 5 = 0

<=> x = 2 hoặc x = 5/2

Vậy S = { 2 ; 5/2 }

c) x2 - 5x + 6 = 0

<=> x2 - 2x - 3x + 6 = 0

<=> x( x - 2 ) - 3( x - 2 ) = 0

<=> ( x - 2 )( x - 3 ) = 0

<=> x - 2 = 0 hoặc x - 3 = 0

<=> x = 2 hoặc x = 3

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
23 tháng 2 2021 lúc 19:52

Bài 2.

a) \(\frac{x}{x+1}-1=\frac{3}{2}x\)

ĐKXĐ : x khác -1

<=> \(\frac{x}{x+1}-\frac{x+1}{x+1}=\frac{3}{2}x\)

<=> \(\frac{-1}{x+1}=\frac{3x}{2}\)

=> 3x( x + 1 ) = -2

<=> 3x2 + 3x + 2 = 0

Vi 3x2 + 3x + 2 = 3( x2 + x + 1/4 ) + 5/4 = 3( x + 1/2 )2 + 5/4 ≥ 5/4 > 0 ∀ x

=> phương trình vô nghiệm

b) \(\frac{4x}{x-2}-\frac{7}{x}=4\)

ĐKXĐ : x khác 0 ; x khác 2

<=> \(\frac{4x^2}{x\left(x-2\right)}-\frac{7x-14}{x\left(x-2\right)}=\frac{4x^2-8x}{x\left(x-2\right)}\)

=> 4x2 - 7x + 14 = 4x2 - 8x

<=> 4x2 - 7x - 4x2 + 8x = -14

<=> x = -14 ( tm )

Vậy phương trình có nghiệm x = -14

Khách vãng lai đã xóa
Công Chúa Đáng Yêu
Xem chi tiết
Trần Duy Thanh
18 tháng 6 2017 lúc 14:50

b) \(\frac{x-3}{x-2}+\frac{x+2}{x-4}=-1\)

\(\Rightarrow\frac{\left(x-3\right)\left(x-4\right)}{\left(x-2\right)\left(x-4\right)}+\frac{\left(x-2\right)\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-4\right)}=-1\)

\(\Rightarrow\frac{\left(x-3\right)\left(x-4\right)+x^2-4}{\left(x-2\right)\left(x-4\right)}=-1\)

\(\Rightarrow\frac{x^2-7x+12+x^2-4}{\left(x-2\right)\left(x-4\right)}=-1\)

\(\Rightarrow\frac{2x^2-7x+8}{\left(x-2\right)\left(x-4\right)}=-1\)

\(\Rightarrow\frac{2x^2-7x+8}{\left(x-2\right)\left(x-4\right)}=-1\)

.................

Trần Duy Thanh
18 tháng 6 2017 lúc 14:41

a) \(\frac{2}{x-1}+\frac{2x+3}{x^2+x+1}=\frac{\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}{x^3-1}\)

\(\Rightarrow\frac{2\left(x^2+x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}+\frac{\left(2x+3\right)\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\frac{\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}{x^3-1}\)

\(\Rightarrow\frac{2\left(x^2+x+1\right)+\left(2x+3\right)\left(x-1\right)}{x^3-1}=\frac{\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}{x^3-1}\)

\(\Rightarrow\left(x^3-1\right)\left[2\left(x^2+x+1\right)+\left(2x+3\right)\left(x-1\right)\right]=\left(x^3-1\right)\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)\)

\(\Rightarrow2\left(x^2+x+1\right)+\left(2x+3\right)\left(x-1\right)=\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)\)

\(\Rightarrow2\left(x^2+x+1\right)+\left(2x+3\right)\left(x-1\right)-\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow2x^2+2x+2+2x^2-2x+3x-3-\left(4x^2-1\right)=0\)

\(\Rightarrow2x^2+2x+2+2x^2-2x+3x-3-4x^2+1=0\)

\(\Rightarrow3x=0\)

\(\Rightarrow luon-dung-voi-moi-x\)

Trần Duy Thanh
18 tháng 6 2017 lúc 14:49

nhầm phải là

3x=0

=>không có giá trị x thỏa mãn yêu cầu

Dung Thái
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
28 tháng 2 2018 lúc 9:28

a) \(\frac{1}{x^2-2x+2}+\frac{2}{x^2-2x+3}=\frac{6}{x^2-2x+4}\)

Đặt \(x^2-2x+3=t\left(t\ge2\right)\), khi đó phương trình trở thành:

\(\frac{1}{t-1}+\frac{2}{t}=\frac{6}{t+1}\)

\(\Leftrightarrow\frac{t\left(t+1\right)+t^2-1}{\left(t-1\right)t\left(t+1\right)}=\frac{6t\left(t-1\right)}{\left(t-1\right)t\left(t+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow t\left(t+1\right)+t^2-1=6t\left(t-1\right)\)

\(\Leftrightarrow2t^2+t-1=6t^2-6t\)

\(\Leftrightarrow-4t^2+7t-1=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=\frac{7+\sqrt{33}}{8}\\t=\frac{7-\sqrt{33}}{8}\end{cases}}\left(ktmđk\right)\)

Vậy phương trình vô nghiệm.

bảo ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 6 2022 lúc 10:56

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-2\right)+3\left(x+1\right)=3+x^2-x-2\)

\(\Leftrightarrow x^2-4+3x+3=x^2-x+1\)

=>3x-1=-x+1

=>4x=2

hay x=1/2

Nguyễn Lâm Tùng
Xem chi tiết
Hannah nguyễn
Xem chi tiết
canthianhthu
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
27 tháng 3 2021 lúc 16:27

\(\frac{x-1}{x+3}-\frac{x}{x-3}=\frac{7x-3}{9-x^2}\)ĐK : \(x\ne\pm3\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-1}{x+3}+\frac{x}{3-x}=\frac{7x-3}{9-x^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-1\right)\left(3-x\right)+x\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\left(3-x\right)}=\frac{7x-3}{\left(3-x\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Rightarrow3x-x^2-3+x+x^2+3x=7x-3\)

\(\Leftrightarrow7x-3=7x-3\Leftrightarrow0x=0\)

Vậy phương trình có vô số nghiệm 

Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Anh
27 tháng 3 2021 lúc 20:41

Trả lời:

\(\frac{x-1}{x+3}-\frac{x}{x-3}=\frac{7x-3}{9-x^2}\)\(\left(ĐKXĐ:x\ne\pm3\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-1}{x+3}-\frac{x}{x-3}=\frac{3-7x}{x^2-9}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}{x^2-9}-\frac{x\left(x+3\right)}{x^2-9}=\frac{3-7x}{x^2-9}\)

\(\Rightarrow x^2-3x-x+3-\left(x^2+3x\right)=3-7x\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+3-x^2-3x=3-7x\)

\(\Leftrightarrow3-7x=3-7x\)

\(\Leftrightarrow-7x+7x=3-3\)

\(\Leftrightarrow0x=0\)( luôn thỏa mãn )

Vậy \(S=ℝ\)với \(x\ne\pm3\)

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Văn Toàn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bích Ngọc
12 tháng 7 2019 lúc 15:51

\(a,\frac{x+1}{x-2}-\frac{x-1}{x+2}=\frac{2\left(x^2+2\right)}{x^2-4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}-\frac{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\frac{2x^2+4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(\Rightarrow x^2+2x+x+2-\left(x^2-2x-x+2\right)=2x^2+4\)

\(\Leftrightarrow x^2+3x+2-x^2+2x+x-2=2x^2+4\)

\(\Leftrightarrow6x=2x^2+4\)

\(\Leftrightarrow2x^2+4-6x=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+4-6x=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+3=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-3\end{cases}}\)

Nguyễn Thị Bích Ngọc
12 tháng 7 2019 lúc 15:56

\(b,\frac{2x+1}{x-1}=\frac{5\left(x-1\right)}{x+1}\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(x+1\right)=5\left(x-1\right)\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow2x^2+2x+x+1=5\left(x^2-2x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow2x^2+3x+1=5x^2-10x+5\)

\(\Leftrightarrow5x^2-2x^2-10x-3x+5-1=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2-13x+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x-\frac{1}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-4=0\\x-\frac{1}{3}=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=\frac{1}{3}\end{cases}}}\)

Nguyễn Thị Bích Ngọc
14 tháng 7 2019 lúc 10:51

\(c,\frac{x-1}{x+2}-\frac{x}{x-2}=\frac{5x-2}{4-x^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-1}{x+2}-\frac{x}{x-2}=\frac{2-5x}{x^2-4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}-\frac{x\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{2-5x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(\Rightarrow x^2-2x-x+2-x^2-2x=2-5x\)

\(\Leftrightarrow-5x+2=2-5x\)

\(\Leftrightarrow-5x+5x=2-2\)

\(\Leftrightarrow0=0\)

=>pt luôn có nghiệm với mọi x.