「Tiệm bánh Macaron」
「Tiệm bánh Macaron」 𝘓𝘰𝘰𝘬 𝘢𝘵 𝘵𝘩𝘪𝘴 𝘣𝘢𝘬𝘦𝘳𝘺, 𝘪𝘵𝘴 𝘴𝘰 𝘴𝘸𝘦𝘦𝘵 ❦ ✦ ─── ✧ ‣ Buổi sáng bình minh, giữa những ồn ào, tấp nập của phố xá đông đúc, một tiệm bánh khuất sau tán cây rộng lớn đã mở cửa chào đón những vị khách đầu tiên của ngày mới. ‣ Mùi thơm ngọt ngào của bánh kẹo chợt khiến bạn để ý, bạn tiến về phía tiệm bánh kia, chà, mọi người đều nói macaroon ở đây rất ngon; bạn cảm thấy có chút tò mò, liền mua một chiếc nếm thử, quả thật rất vừa miệng, ngọt ngào nhưng không hề ngấy. ‣ Mặc dù tiệm b...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Phương Chi
Xem chi tiết
Sad boy
21 tháng 7 2021 lúc 13:39

a) Vị ngữ ở đây là ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống

cấu tạo của vị ngữ là :  là cụm động từ 

b) Vị ngư ở đây là :nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập.

cấu tạo của vị ngữ này là :  là cụm động từ 

c) Vị ngữ ở đây là :   là người bạn thân của nông dân Việt Nam

cấu tạo của vị ngữ này là :  là cụm danh từ

Bình luận (0)
Đỗ Ngân Phương
Xem chi tiết
NgoDuongHuongLy
15 tháng 10 2021 lúc 20:53

Giải

Cả hai buổi tiệm bánh có số người là:

20+40=60(người)

Đáp số:60 người

HỌC TỐT!~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Khánh Chi
15 tháng 10 2021 lúc 20:57

Cả 2 buổi tiệm bánh có số người là :

20 + 40 = 60 ( người )

      Đ/s: 60 người

~CHÚC BN HÓC TỐT~  ( * o^o )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tống Khánh Linh
15 tháng 10 2021 lúc 21:00

                                                                                       Bài giải

                                                         Cả hai buổi tiệm bánh đó có số người là: 

                                                                  40+20 =  60 (người)

                                                                              Đáp số:60 người . 

    Đúng chưa?

             

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Anh Thu Bùi Phạm
Xem chi tiết
minh nguyet
8 tháng 3 2021 lúc 15:02

Lần sau em ghi rõ đoạn văn ra nhé!!

a, 

Đoạn trích trên được trích từ tác phẩm Sông nước Cà Mau của tác giả Đoàn Giỏi

b, 

Các từ trên thuộc loại từ: tính từ

Các từ đó biểu thị sự đông đúc, nhiều người đi đến của chợ Năm Căn

Vì không có đoạn văn nên tạm thời chị chỉ làm được đến đây!!

 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
minh nguyet
16 tháng 4 2021 lúc 19:58

Tham khảo nha em:

Nhà thơ Tế Hanh có tên thật là Trần Tế Hanh, quê ở tỉnh Quảng Ngãi. Ông tham gia cách mạng từ tháng 8-1945 và trải qua các công tác văn hoá, giáo dục ở Huế, Đà Nẵng. Năm 1957 khi thành lập Hội Nhà văn Việt Nam, ông giữ nhiều chức vụ quan trọng. Trong sự nghiệp sáng tác của mình, ông để lại nhiều tập thơ có giá trị như: Hoa niên (1945); Hoa mùa thi (1948). Phong cách thơ Tế hanh là một tâm hồn thơ thuần hậu, mộc mạc với những người dân quê chân thật, chất phác. Ông được mệnh danh là nhà thơ của làng quê Việt Nam. Bài thơ Quê hương là tiếng nói, tiếng lòng của một người con xa quê đối với quê hương làng chài của mình. Trong bức tranh ấy, làng chài ven biển hiện lên tươi sáng, đẹp đẽ, sống động với những người dân lao động khỏe khoắn và vui tươi trong việc của mình cũng như tình yêu sâu sắc của tác giả đối với quê hương mình. Trong đó, khổ thơ thứ ba là khung cảnh đông vui, tấp nập mà người dân trở về sau ngày đánh cá trên biển

Hai câu thơ đầu "Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ /Khắp dân làng tấp nập đón ghe về" chính là hình ảnh của đoàn thuyền trở về sau ngày dài đánh cá trên biển. Ta có thấy được không khí vui tươi, tấp nập, và những thanh âm của sự trù phú, ấm no của một làng chài ven biển. Những từ láy "ồn ào, tấp nập" được tác giả sử dụng tài tình để diễn tả không khí ấm no, trù phú đó của làng chài. Trong không khí chung đó, chúng ta vẫn có thể nghe thấy những tiếng thầm cảm ơn của những ngư dân về một buổi đánh cá thuận lợi "Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe". Họ biết ơn biển cả, họ biết ơn mẹ thiên nhiên đã cho họ một ngày đi đánh lưới thuận lợi, đem về những mẻ cá nặng trĩu tay với những con cá tươi ngon.

Trên nền cảnh, hình ảnh những người dân lao động hiện lên vô cùng đẹp và chân thực "Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng/ Cả thân hình nồng thở vị xa xăm". Đó là những người lao động với làn da rám nắng khỏe mạnh. Đặc biệt là hình ảnh "nồng thở vị xa xăm" là hình ảnh đẹp. Phải chăng đó là hơi thở của biển cả, của những vất vả thăng trầm mà họ đã trải qua cũng như tình yêu của họ để họ bám biển và lao động hàng ngày. Đặc sắc hơn, hình ảnh con thuyền cũng trở nên vô cùng sinh động như một con người nhờ biện pháp nhân hóa "im, mỏi, nằm". Nó như một thực thể sống, đang nghỉ ngơi sau 1 chuyến đi dài. Hình ảnh ẩn dụ chuyển đổi cảm giác "Nghe chất muối". Đây là chi tiết đặc sắc vì bình thường muối được cảm nhận bằng vị giác nhưng ở đây tác giả cảm nhận bằng thính giác. Điều này làm cho bài thơ càng trở nên sinh động và thú vị hơn

Đoạn thơ cho thấy tình yêu của tác giả đối với quê hương, đối với làng quê của mình. Khung cảnh tấp nập đó đã cho thấy một tình yêu và niềm tin của tác giả về sự ấm no, trù phú đến muôn đời của làng quê mình, nơi sinh ra những con người yêu lao động

Bình luận (0)
Trà My
16 tháng 4 2021 lúc 20:28

Là khung cảnh ồn ào nhộn nhịp, những con cá tươi ngon chứa đầy ghe, đó là thành quả sau 1 ngày làm việc vất vả

Hình ảnh người dân chài lưới với làn da ngăm rám nắng vô cùng sáng tạo, thú zị, gợi cảm ahihi

Bình luận (0)
1502 giahuancuber
Xem chi tiết
nguyễn trọng việt anh
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
16 tháng 3 2022 lúc 14:55

hình như lỗi câu hỏi rồi bn ơi

Bình luận (0)
Hoàng Ngọc Hà
Xem chi tiết
I Love You
Xem chi tiết
I Love You
17 tháng 4 2016 lúc 14:15

C: 125 đồng

D: 150 đồng

E: 175 đồng

F: 200 đồng

Bình luận (0)
Hoàng Hà Châu
17 tháng 4 2016 lúc 15:31

Ông ấy mất 125 đồng tiền bánh cho Minh và tiền trả cho cửa hàng bên cạnh

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
18 tháng 4 2016 lúc 20:56

Nếu như tính cả 25 đồng tiền bánh mì mà ông chủ tiệm bán cho Minh, 75 đồng đưa trả Minh và 100 đồng trả cho ông chủ tiệm bên cạnh. Vậy thì tổng cộng ông chủ tiệm bánh lỗ là 200 đồng.

Câu trả lời bổ sung cho câu hỏi: muốn kiểm tra xem ông chủ tiệm lỗ bao nhiêu tiền, chỉ cần xem số tiền thu vào và số tiền chi ra là biết.

Đầu tiên sẽ tính xem số tiền thu vào: Ông chủ tiệm từ đầu đến cuối chỉ thu vào một tờ tiền 100 đồng tiền giả, nên hiển nhiên số tiền thu vào là không đồng.

Lại xem số tiền chi ra: Ông chủ tiệm bán cho Minh 25 đồng là tiền bánh mì, còn có 75 đồng là tiền, cho nên số tiền đưa cho Minh là 25+75 =100 đồng. Số tiền trả cho ông chủ tiệm bánh mì bên cạnh là 100 đồng. Cho nên tổng số tiền chi ra cho Minh và ông chủ tiệm bên cạnh là 200 đồng.

Kết luận: Ông chủ bánh mì thu vào 0 đồng, chi ra 200 đồng, cho nên ông thiệt hại 200 đồng.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
30 tháng 8 2018 lúc 6:25

Đáp án A

Bình luận (0)