Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
David Nguyễn
Xem chi tiết
missing you =
12 tháng 8 2021 lúc 11:33

Ca(OH)2+Co2->CaCO3+H2O(1)

Ca(OH)2+2Co2->Ca(HCO3)2

Ca(HCO3)2->CaCO3+CO2+H2O

\(\left(1\right)=>nCO2=nCaCO3=\dfrac{550}{100}=5,5mol\)

\(=>nCO2=5,5+2.\dfrac{100}{100}=7,5mol\)

\(=>VCO2=168l\)

 

 

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 1 2017 lúc 15:45

Đáp án B

Gọi x là số mol CO2 (tương đương V lít).

Lúc cho V lít CO2 thu được x mol kết tủa CaCO3.

Cho cho V+3,36 lít CO2 vào thì chỉ thu được 2/3 lượng kết tủa tức 2x/3 mol CaCO3.

Vậy lượng 0,15 mol CO2 thêm vào đã tạo thêm một lượng kết tủa và hòa tan lượng kết tủa đó và hòa tan thêm x/3 mol kết tủa nữa

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 1 2017 lúc 12:36

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 3 2018 lúc 6:51

Đáp án D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 3 2019 lúc 16:20

Đáp án  C

Ta có: n B a ( O H ) 2 = 0,4. 0,6 = 0,24 mol

Khi sục thêm 0,7V lít khí CO2 vào dung dịch X thu thêm 0,3a gam kết tủa nên chứng tỏ trong dung dịch X chứa Ba(OH)2

- Hấp thụ V lít CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 thu được a gam kết tủa:

CO2        + Ba(OH)2 →             BaCO3 ↓ + H2O

a/100         a /100     ←           a/100 mol

Ta có: n C O 2 = n B a C O 3 →  V/22,4 = a/100 (1)

- Hấp thụ 1,7V lít CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 thu được tổng cộng a+0,3a = 1,3 a gam kết tủa.

*TH1: Kết tủa chưa bị hòa tan:

CO2        +     Ba(OH)2 →             BaCO3 ↓ + H2O

1,3a/100        1,3 a /100     ←           1,3a/100 mol

Ta có:  n C O 2 =  n B a C O 3  →  1,7V/22,4= 1,3a/100 (2)

Từ (1) và (2) ta có V = 0 ; a = 0 nên trường hợp này loại

*TH2 : Kết tủa bị hòa tan một phần

CO2        +         Ba(OH)2 →      BaCO3 ↓ + H2O

1,3a/100         1,3a/100              1,3a/100 mol

           2CO2                   + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2

  1 , 7 V 22 , 4 - 1 , 3 a 100 → 0 , 5 1 , 7 V 22 , 4 - 1 , 3 a 100   m o l

Ta có n B a ( O H ) 2 = 1 , 3 a 100 + 0 , 5 1 , 7 22 , 4 - 1 , 3 a 100 = 0,24 mol (3)

Giải hệ (1) và (3) ta có a =16 ; V = 3,584 lít

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 10 2018 lúc 10:29

Chọn D

nCO2 dùng ở 2 thí nghiệm là như nhau nhưng TN2 cho nhiều BaCO3 hơn TN1

Þ Trong dung dịch sau phản ứng của TN1 còn Ba2+ cùng với CO32− hoặc HCO3-

Þ Dung dịch sau phản ứng của TN1 chỉ có Ba(HCO3)2.

Vậy ở TN1 bản chất là giống thí nghiệm 1 tạo ra 0,1 mol BaCO3 và dung dịch có a – 0,1 mol Ba(HCO3)2

Lượng NaOH thêm vào là a > nBa(HCO3)2 Þ Toàn bộ Ba2+ đã kết tủa

Þ a – 0,1 = 0,1 Þ a = 0,2; BTNT.C Þ nCO2 = 0,1 + 0,1.2 = 0,3 Þ V = 6,72.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 3 2018 lúc 16:25

Đáp án B

Ta thấy sau khi đun nóng dung dịch thì tạo thêm kết tủa => trong dung dịch có muối HCO3-

- Các phản ứng xảy ra:

=> nCO2 = nCaCO3 (1) + 2nCa(HCO3)2 = nCaCO3 (1) + 2nCaCO3 (3) = 15/100 + 2. 5/100 = 0,25 mol

=> VCO2 = 0,25.22,4 = 5,6 lít

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 6 2017 lúc 6:57

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 9 2017 lúc 14:04

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 11 2017 lúc 16:30

Đáp án A

Hòa tan 21,9 gam X vào nước được 0,05 mol H2.

Do vậy thêm 0,05 mol O vào X được 22,7 gam X’ chứa BaO và Na2O.

Ta có:  

Do vậy Y chứa 0,12 mol Ba(OH)2 và 0,14 mol NaOH.

Để thu được kết tủa nhiều nhất cần cho thêm 0,04 mol NaOH vào Z do vậy Z chứa 0,04 mol Ba(HCO3)2.

Vì thế BaCO3 0,08 mol.

Z còn chứa NaHCO3 0,14 mol

Bảo toàn C: