Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nhoc Ti Dang Yeu
Xem chi tiết
Võ Thị Quỳnh Giang
24 tháng 7 2017 lúc 15:23

viết sai và thiếu đề hết r bn nạ!

Trần Thúy Linh
Xem chi tiết
Qiyana Lol
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 6 2023 lúc 22:35

a: Sửa đề; AB=8cm

AB^2+AC^2=BC^2

=>ΔABC vuông tại A

b: Xét tứ giác AMCD có

AM//CD

AD//CM

AM=CM

=>AMCD là hình thoi

c: XétΔHAI vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

góc HAI=góc ABC

=>ΔHAI đồng dạng với ΔABC

Saad Cat
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 9 2019 lúc 11:17

) HS tự chứng minh AMBQ là hình chữ nhật (ahi đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường và bằng nhau)

b) Sử dụng tính chất trực tâm tam giác.

c) Sử dụng tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông để chứng minh

P I = P Q = 1 2 A B .

Nguyễn Ngọc Yến Nhi 8/13
Xem chi tiết
Hoàng Minh Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
12 tháng 9 2023 lúc 16:25

A B C D F G x y H K I J

a/

FB=FC (gt); FD=FG (gt) => BDCG là hình bình hành (Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hbh)

b/

Ax//BC => AH//FB

Fy//AB => FH//AB

=> ABFH là hbh (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một là hbh)

=> AH=FB (cạnh đối hbh); Mà FB=FC => AH=FC

Ta có Ax//BC => AH//FC

=> AFCH là hbh (Tứ giác có 1 cặp cạnh đối // và = nhau là hbh)

=> AF//HC (cạnh đối hbh)

c/

DA=DB (gt)

FB=FC (gt)

=> J là trọng tâm của tg ABC \(\Rightarrow AJ=\dfrac{2}{3}AF\)

\(HK=\dfrac{1}{3}HC\Rightarrow CK=\dfrac{2}{3}HC\)

Ta có AFCH là hbh (cmt) =>AF=HC

=> AJ=CK (Tứ giác có 1 cặp cạnh đối // và = nhau là hbh)

Ta có

AF//HC (cmt) => AJ//CK

=>AKCJ là hbh 

Nối J với K cắt AC tại I'

=> I'A=I'C (trông hbh hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường) => I' là trung điểm AC

Mà I cũng là trung điểm AC

\(\Rightarrow I'\equiv I\) => J; I; K thẳng hàng

 

Bùi Thị Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Vương Hạ Thiên
23 tháng 10 2015 lúc 17:48

- Cậu vẽ hình đi 

phog lop 8
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 10 2023 lúc 20:40

a,b: Xét ΔPMB và ΔPQA có

\(\widehat{PBM}=\widehat{PAQ}\)

PB=PA

\(\widehat{MPB}=\widehat{QPA}\)

Do đó: ΔPMB=ΔPQA

=>PM=PQ

=>P là trung điểm của MQ

Xét tứ giác AQBM có

P là trung điểm chung của AB và QM

=>AQBM là hình bình hành

=>AM//BQ

=>BQ\(\perp\)AC

Xét tứ giác AQHM có HQ//AM

nên AQHM là hình thang