Tìm m biết : 75% x m + x m + m = 125
Bài 1: Tìm M biết: 75% x m+ 3/4x m+m=30
xin lỗi mình lớp 5 mà chưa học tới bài đó thông cảm
Tìm số tự nhiên m ,biết:125 x m < 700
Ta có:
125xm<700
m<5,6
mà m là số tự nhiên
m\(\in\){0;1;2;3;4;5}
Vậy..............
Biệt danh
--L-Tim--
ta có : 125 x m < 700
=> m < 700 :125
=> m < 5.6
mà m là số tự nhiên
=> m ={0 ;1;2;3;4;5}
=> m =
Mình với bạn viet luong giải khác gì nhau mà sao mình lại bị k sai, mình làm đúng mà!!!
tìm gtnn của biểu thức A = |x-125|+|x+75|
ta có : \(A=\left|x-125\right|+\left|x+75\right|=\left|125-x\right|+\left|x+75\right|\ge\left|125-x+x+75\right|=200\)
vậy giá trị nhỏ nhất của \(A\) là \(200\)
dấu "=" xảy ra khi : \(\left(125-x\right)\left(x+75\right)\ge0\Leftrightarrow-75\le x\le125\)
Cho M=125-25÷x
a. Tính M biết x=2.5
b. Tìm x khi M=120
c. Tìm x là một số tự nhiên để M có giá trị nhỏ nhất,giá trị nhỏ nhất của M là bao nhiêu?
a,M=125-25:2,5
=125-10
=115
b,M=120 nên 120=125-25:x
125-120=25:x
5=25:x
25:5=x
x=5
c,Phần c có thể sai đề bài vì theo toan lop 7 thì: x là số tự nhiên nên x> hoac =0
nên 25:x> hoặc =0
nên -25:x<0
nên 125-25:x< hoặc bằng0
nên ta chỉ tìm được M lớn nhất là 125 và x=0 chứ ko tìm M nhỏ nhất
tìm x , biết :
a . 1,5 . x + 2,5 = 1
b . ( 0,5 . x - 1,3 ) : 0,5 = -1,7
c . 1,75 .x - 1,5 . x = 0,84
d . x + 75% . x + 125% = 1
e . x - 25% .x + 75% = 1
f . | x - 1,5 | = 2,37
tìm x , biết :
a . 1,5 . x + 2,5 = 1
\(1,5.x=-1,5\)
\(x=\dfrac{-1,5}{1,5}\)
\(x=-1\)
b . ( 0,5 . x - 1,3 ) : 0,5 = -1,7
\(0,5.x-1,3=-0,85\)
\(0,5x=-2,15\)
\(x=\dfrac{-2,15}{0,5}\)
\(x=-4,3\)
c . 1,75 .x - 1,5 . x = 0,84
\(x\left(1,75-1,5\right)=0,84\)
\(x.0,25=0,84\)
\(x=3,36\)
d . x + 75% . x + 125% = 1
\(x+\dfrac{75}{100}.x+\dfrac{125}{100}=1\)
\(x+\dfrac{3}{4}.x+\dfrac{5}{4}=1\)
\(x+\dfrac{3}{4}.x=-\dfrac{1}{4}\)
\(x.\left(1+\dfrac{3}{4}\right)=-\dfrac{1}{4}\)
\(x.1,75=-\dfrac{1}{4}\)
\(x=-\dfrac{1}{7}\)
e . x - 25% .x + 75% = 1
\(x-\dfrac{25}{100}.x+\dfrac{75}{100}=1\)
\(x-\dfrac{1}{4}.x+\dfrac{3}{4}=1\)
\(x-\dfrac{1}{4}.x=\dfrac{1}{4}\)
\(x.\left(1-\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{1}{4}\)
\(x.\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{4}\)
\(x=\dfrac{1}{3}\)
f . | x - 1,5 | = 2,37
TH1 : \(x-1,5=2,37\)
\(x=2,37+1,5\)
\(x=3,87\)
TH2 : \(x-1,5=-2,37\)
\(x=-2,37+1,5\)
\(x=-0,87\)
Viết các biểu thức sau dưới dạng lập phương của một tổng hoặc một hiệu:
B=(x/2+y)^3 - 6(x/2+y)^2.z + 6(x+2y)z^2 - 8z^3
C=(m-n)^3 + 15(m-n)^2 .(m-p)- 75(n-m)(p-m)^2-125(p-m)^3
\(B=\left(\frac{x}{2}+y\right)^3-6\left(\frac{x}{2}+y\right)^2.z+6\left(x+2y\right)z^2-8z^3\)
\(=\left(\frac{x}{2}+y\right)^3-3.\left(\frac{x}{2}+y\right)^2.2z+3.\left(\frac{x}{2}+y\right).\left(2z\right)^2-\left(2z\right)^3\)
\(=\left(\frac{x}{2}+y-2z\right)^3\)
\(C=\left(m-n\right)^3+15\left(m-n\right)^2.\left(m-p\right)-75\left(n-m\right)\left(p-m\right)^2-125\left(p-m\right)^3\)
\(=\left(m-n\right)^3+3.\left(m-n\right).\left[5\left(m-p\right)\right]+3.\left(m-n\right).\left[5\left(m-p\right)\right]^2+\left[5\left(m-p\right)\right]^3\)
\(=\left(m-n+5m-5p\right)^3=\left(6m-n-5p\right)^3\)
Viết các biểu thức dưới dạng lập phương của một tổng hoặc một hiệu:
a) A = m 6 p 3 – 3 m 4 n 3 p 2 + 3 m 2 n 6 p – n 9 ;
b) B = x 2 + y 3 − 6 x 2 + y 2 z + 6 ( x + 2 y ) z 2 − 8 z 3 ;
c) C = ( m - n ) 3 + 15 ( m – n ) 2 ( m – p ) – 75 ( n – m ) ( p – m ) 2 – 125 ( p – m ) 3 .
Cho tổng M bằng 55 + 40+ 75 + x tìm số tự nhiên x biết sao cho a m chia hết cho 2 b m chia hết cho 5 dư
Tìm x biết
2/7x + 1/2 = -3/4
( 6x + 2/5 ) = -8/125
| x - 2/3 | . ( 18 - 6x mũ 2 ) = 0
Giúp m với m cần gấp ạ please nhanh ạ
Bài giải
a, \(\frac{2}{7}x+\frac{1}{2}=-\frac{3}{4}\)
\(\frac{2}{7}x=-\frac{3}{4}-\frac{1}{2}\)
\(\frac{2}{7}x=-\frac{5}{4}\)
\(x=-\frac{5}{4}\text{ : }\frac{2}{7}\)
\(x=-\frac{35}{8}\)
b, \(\left(6x+\frac{2}{5}\right)=-\frac{8}{125}\)
\(6x=-\frac{8}{125}-\frac{2}{5}\)
\(6x=-\frac{58}{125}\)
\(x=-\frac{58}{125}\text{ : }6\)
\(x=\frac{-29}{375}\)
c, \(\left|x-\frac{2}{3}\right|\cdot\left(18-6x^2\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left|x-\frac{2}{3}\right|=0\\18-6x^2=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{2}{3}=0\\6x^2=18\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{2}{3}\\x^2=3\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{2}{3}\\x=\sqrt{3}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\text{ }x\in\left\{\frac{2}{3}\text{ ; }\sqrt{3}\right\}\)