Những câu hỏi liên quan
Vũ Minh Thư
Xem chi tiết
lê thu hồng
Xem chi tiết
Tiến luật
21 tháng 5 2020 lúc 21:11

-Nói lên lòng yêu nước

 và yêu tầm quan trọng của tiếng mẹ đẻ.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
levanan
Xem chi tiết
Trần Minh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Sơn
21 tháng 4 2020 lúc 22:38

 + Điểm nhìn trần thuật:

 - Có sự thay đổi về hình ảnh giữa hôm qua và hôm nay như thế nào?

câu này là sự thay đổi về thầy hamen hay phrang ? em giải thích rõ hơn nhé !

 - Có sự xót thương, yêu mến, cảm phục, trân trọng thầy của cậu bé Pranz như thế nào?

Hành động của cậu bé 

+Lẻn vào chỗ ngồi, đỏ mặt tía tai khi thấy thầy cầm thước.

+Nhận ra giọng nói của thầy thật dịu dàng.

+Thấy tội nghiệp cho thầy Hiểu được lời khuyên của thầy

+Chưa bao giờ thấy thầy lớn lao đến thế.

⇒ Từ sợ hãi, thân thiết, quý trọng thầy.

⇒ Phrăng là cậu bé hồn nhiên, chân thật, biết lẽ phải, yêu tiếng nói dân tộc, quý trọng và biết ơn thầy.

+ Đặc điểm nhân vật (thầy Ha-men):

* Trang phục Mặc chiếc áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục Đội mũ bằng lụa đen thêu →

=>Trang phục rất trang trọng mà thầy chỉ mặc vào những ngày đại lễ thể hiện ý nghĩa vô cùng quan trọng của buổi học cuối cùng. * -Thái độ đôi với học sinh

+Rất mực ân cần, dịu dàng tha thiết, không quở trách như mọi ngày khi Phrăng đến muộn

+Nhiệt tình truyền giảng bài học bằng cả tâm huyết của mình

=> Thầy muốn truyền thụ toàn bộ tri thức của mình, muốn đưa ngay toàn bộ tri thức vào học sinh trước khi ra đi.

* Những lời nói về việc học tiếng Pháp Tâm niệm của Thầy:

“Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khoá ở chốn lao tù”

=> Giữ được tiếng nói tức là giữ được linh hồn của dân tộc, không để kẻ địch đồng hoá, đó là vũ khí tốt nhất khi chưa thể đánh đuổi quân thù.

* Hành động, cử chỉ lúc buổi học kết thúc

Người tái nhợt, nghẹn ngào, không nói nên câu Thầy dường như kiệt sức

=> Bao nhiêu tinh lực, tâm huyết thầy đã dồn hết cho buổi học cuối cùng.

+Khuyên mọi người hãy yêu quý, giữ gìn ngôn ngữ của dân tộc

=> Ca ngợi sự giàu đẹp của dân tộc.

Dằn mạnh và cố viết thật to dòng chữ: "NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM". Đứng im, đầu dựa vào tường

=> Thể hiện sự đau đớn dữ dội về tinh thần.

⇒ Thầy đã thắp lên ngọn lửa yêu nước cháy bừng trong tim mọi người.

-> Thầy Ha-men đã thể hiện tình yêu thế nào với học trò, với nghề, với tiếng Pháp, với đất nước Tổ quốc?

- Truyền đi những tâm niệm tha thiết nhất mà thầy Ha- men muốn nói với học sinh và mọi người trong vùng An-dát là hãy yêu quý, giữ gìn và trau dồi cho mình tiếng nói, ngôn ngữ dân tộc, vì đó là một biểu hiện của tình yêu nước ...

- Viết lên bảng dòng chữ :''NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM''

-> Thầy Ha-men gửi thông điệp như thế nào về ý nghĩa tiếng nói của dân tộc?

Câu nói của thầy Ha-men “...khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khoá chốn lao tù...”. Câu nói này khẳng định giá trị to lớn của tiếng nói dân tộc. Còn giữ vững tiếng nói là còn phương tiện để đấu tranh giành lại độc lập tự do, thoát khỏi vòng nô lệ. Yêu quý, học tập, giữ gìn tiếng nói của dân tộc là biểu hiện sâu sắc của lòng yêu nước.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
IQ infinity
Xem chi tiết
tao 1234534
3 tháng 1 2022 lúc 6:35

Hình ảnh người bà đã được Xuân Quỳnh khắc họa qua bài thơ “Tiếng gà trưa”. Trên đường hành quân mệt mỏi, người cháu dừng chân bên một xóm nhỏ để nghỉ ngơi. Tiếng gà trưa vang lên khiến người cháu phải nhớ về những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà. Kỉ niệm đáng nhớ nhất là khi cháu tò mò xem gà đẻ trứng, rồi bị bà mắng. Lòng cháu ngây thơ tin lời bà, sợ mặt bị lang liền về lấy gương soi. Lời mắng thể hiện sự quan tâm, lo lắng của bà dành cho đứa cháu. Không chỉ vậy, bà đã luôn ân cần, hy sinh. Bà chăm lo cho đàn gà để cuối năm bán đi lấy tiền sắm sửa quần áo mới cho cháu. Người cháu nhớ đến hình ảnh bà thật giản dị với “cái quần chéo go”, “cái áo cánh trúc bâu”. Vẻ đẹp của bà chính là vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam: chịu thương chịu khó, giàu đức hy sinh. Cuộc đời của bà luôn lo cho con, cho cháu. Tuổi thơ sống bên bà tuy khó khăn, nhưng hạnh phúc. Điều đó khiến cho cháu không thể nào quên được, càng yêu thương bà nhiều hơn. Thơ của Xuân Quỳnh thật giản dị, nhưng lại chứa đựng nhiều ý nghĩa sâu sắc.                              ok nha bn

Bình luận (4)
IQ infinity
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Khánh Chi
Xem chi tiết
vong vy nguyet cam
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
8 tháng 3 2016 lúc 9:53

Trong buổi học sáng nay, thầy mặc bộ lễ phục trang trọng:... chiếc áo rơ- đanh-gốt màu xanh lục, diềm lá sen gấp nếp mịn và đội chiếc mũ tròn bằng lụa đen thêu mà thầy chỉ dùng vào những hôm có thanh tra hoặc phát phần thưởng. Bằng cách ấy, thầy Ha-men tôn vinh buổi học tiếng Pháp cuối cùng này.

Bên trong con người thầy Ha-men cũng có những thay đổi lớn lao. Thái độ của thầy đối với học sinh khác hẳn ngày thường. Mọi khi, với cây thước sắt khủng khiếp kẹp dưới nách, thầy trừng phạt đến nơi đến chốn những trò nào đi học trễ hoặc không thuộc bài. Nhưng hôm nay, thầy thật dịu dàng và đa cảm. Thầy không qưở trách Phrăng mà ân cần khuyên nhủ chú và các học sinh khác trong lớp nên chăm chỉ học hành, nhất là học cho thông thạo tiếng Pháp - tiếng mẹ đẻ của mình. Thầy ca ngợi tiếng Pháp, bảo rằng đó là ngôn ngữ hay nhất thế giới, trong sáng nhất, vững vàng nhất; phải giữ lấy nó trong chúng ta và đừng

baogiờ quên lãng nó, bởi vì một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giũ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khoá chốn lao tù...

Rồi thầy dạy bài ngữ pháp. Phrăng cảm thấy chưa bao giờ thầy kiên nhẫn giảng giải đến thế. Cứ như thể trước khi ra đi, con người tội nghiệp muốn truyền thụ toàn bộ tri thức của mình, muốn đưa ngay một lúc tri thức ấy vào đầu óc lũ trẻ. Thầy chuẩn bị những mẫu chữ mới tinh: Pháp, An-dátviết bằng kiểu chữ “rông” thật đẹp cho học sinh tập viết với dụng ý khẳng định vùng đất này mãi mãi thuộc về nước Pháp.

Thầy đề cao vai trò tiếng nói của dân tộc và coi đó như một sức mạnh tinh thần to lớn. Theo thầy thì yêu quý, giữ gìn và trau dồi ngôn ngữ dân tộc cũng là một biểu hiện cụ thể của tình yêu Tổ quốc.

Cảm động biết mấy là hình ảnh thầy đứng lặng im trên bục và đăm đăm nhìn những đồ vật quanh mình như muốn mang theo trong ánh mắt toàn bộ ngôi trường nhỏ bé của thầy...

Thầy Ha-men vẫn đủ can đảm dạy... cho đến hết buổi. Khi nghe tiếng chuông đồng hồ nhà thờ điểm mười hai giờ vàtiếng kèn của bọn lính Phổ đi tập về vang lên ngoài cùa sổ... Thầy Ha-men đứng dậy trên bục, người tái nhợt. Thầy nghẹn ngào nói lời chia tay với mọi người nhưng nỗi xúc động ghê gớm khiến cho thầy không nói được hết câu. Bất ngờ thay, thầy quay về phía bảng, cầm một hòn phấn và dằn mạnh hết sức, thầy cô' viết thật to: “Nước Pháp muôn năm! ”. Đó là tất cả những gì thầy muốn nói trong giây phút cuối cùng này.

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Kiệt
Xem chi tiết