Viết tiếp vào chỗ chấm . Nhận xét: a-(b+c)=......................
Viết tiếp vào chỗ chấm để nhận xét mỗi câu cảm sau bộc lộ cảm xuc gi ?
a) ÔI, bà, bà đến Hoa ơi ( chấm than )
Bộc lộ cảm xúc .....................................................
b) Eo ơi, con chuột kinh quá ( chấm than )
bộc lộ cảm xúc ........................................................
c) Bạn Hồng múa đẹp ơi là đẹp ( chấm than )
bộc lộ cảm xúc .......................................................
mik ko thấy dấu chấm than nên vít chữ nhé . Thông cảm
Viết tiếp vào chỗ chấm cho phù hợp:
a | b | a + b | b + a |
6,84 | 2,36 | 6,84+2,36=…..... | ........... |
20,65 | 17,29 | ....... | ....... |
Nhận xét: a + b = b + a
Tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân: Khi đổi chỗ hai số hạng trong một tổng thì ….....….....….....….....
a | b | a + b | b + a |
6,84 | 2,36 | 6,84+2,36=9,2 | 2,36+6,84=9,2 |
20,65 | 17,29 | 20,65+17,29=37,94 | 17,29+20,65=37,94 |
Nhận xét: a + b = b + a
Tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân: Khi đổi chỗ hai số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi.
Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a | b | c | (a + b) + c | a + (b+ c) |
7,9 | 3,8 | 2,2 | (7,9 + 3,8) + .....= ..... | 7,9 + (3,8 + .....) = ..... |
5,41 | 2,56 | 0,44 |
Nhận xét: (a + b) + c = a + (..... + .....)
Phép cộng các số thập phân có tính chất kết hợp: Khi cộng một tổng hai số với .........................
a | b | c | (a + b) + c | a + (b+ c) |
7,9 | 3,8 | 2,2 | (7,9 + 3,8) + 2,2=13,9 | 7,9 + (3,8 + 2,2) = 13,9 |
5,41 | 2,56 | 0,44 | (5,41 + 2,56) + 0,44=8,41 | 5,41 + (2,56 + 0,44) = 8,41 |
Nhận xét: (a + b) + c = a + (b + c)
Phép cộng các số thập phân có tính chất kết hợp: Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của hai số còn lại.
Viết tiếp vào chỗ chấm (theo mẫu ):
Nếu a = 12, b = 6, c = 2 thì a – (b + c) = …………………………..
Và a – b – c = …………………………..
Nếu a = 12, b = 6, c = 2 thì a – (b + c) = 12 – ( 6 + 2) = 4.
Và a – b – c = 12 – 6 – 2 = 4.
a) Tính:
(50 – 15) : 5
50 : 5 – 15 : 5
b) Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm
(50 – 15) : 5 ………… 50 : 5 – 15 : 5
c) Viết tiếp vào chỗ chấm:
Khi chia một hiệu cho một số……………………………
a) Tính:
(50 – 15) : 5 = 35 : 5 = 7
50 : 5 – 15 : 5 = 10 – 3 = 7
b) Điền dấu >, <, =
(50 – 15) : 5 = 50 : 5 – 15 : 5
c) Viết tiếp vào chỗ chấm:
Khi chia một hiệu cho một số, nếu số bị trừ, số trừ đều chia hết cho số chia thì ta có thể chia số bị trừ với số chia, số trừ với số chia, rồi trừ các kết quả tìm được với nhau.
Viết tiếp vào chỗ chấm :
a) “Một phần ba” viết là: ……
b) 1 3 đọc là: ………
Phương pháp giải:
Áp dụng kiến thức vừa học về cách đọc và viết "một phần ba".
Lời giải chi tiết:
a) “Một phần ba” viết là : 1 3
b) 1 3 đọc là : Một phần ba .
Viết tiếp vào chỗ chấm :
a) “Một phần hai” viết là : …………
b) 1 2 đọc là : ……
Phương pháp giải:
Dựa vào kiến thức vừa học, nêu cách đọc và viết của "một phần hai".
Lời giải chi tiết:
a) “Một phần hai” viết là : 1 2 .
b) 1 2 đọc là : một phần hai.
Viết tiếp vào chỗ chấm :
a) “Một phần tư” viết là : ………
b) 1 4 đọc là : ………
Phương pháp giải:
Vận dụng kiến thức vừa học, nêu cách đọc và viết "một phần tư".
Lời giải chi tiết:
a) “Một phần tư” viết là : 1 4 .
b) 1 4 đọc là : một phần tư.
Viết tiếp vào chỗ chấm :
a) “Một phần năm” viết là :…………
b) 1 5 đọc là : …………
Phương pháp giải:
Vận dụng kiến thức vừa học, điền cách đọc và viết "một phần năm".
Lời giải chi tiết:
a) “Một phần năm” viết là : 1 5 .
b) 1 5 đọc là : một phần năm.