Tìm một câu sử dụng phép chơi chữ trong các bài ở Sách Giáo Khoa Ngữ Văn lớp 9 tập 1.
Các từ in đậm ấy nọ kia bổ sung ý nghĩa cho từ nào (Ở trong đoạn văn trong câu 1 trong phần I bài chỉ từ sách giáo khoa Ngữ văn lớp 6 tập 1 trang 137).
So sánh sự khác nhau của từ và cụm từ trong sách giáo khoa Ngữ văn lớp 6 tập 1 trang 37.
So sánh điểm giống và khác nhau của hai cặp từ sau:
- Ông vua nọ/ viên quan ấy
- Hồi nọ/ đêm ấy
Đặt 1 câu văn có sử dụng chỉ từ.
Xác định vai trò ngữ pháp trong các cụm từ sau: viên quan nọ, ông vua nọ.
Phân tích vai trò của chỉ từ trong những câu sau: đó là 1 điều chắc chắn, từ đấy nước ta trăm nghề trồng trọt chăn nuôi.
Xác định chỉ từ ý nghĩa và chức vụ trong câu.
link đây http://www.soanbai.com/2013/09/soan-bai-chi-tu.html
chúc bn học tốt
cậu lên mạng soạn bài này nó còn nhanh hơn hỏi trên này ý (lên loigiaihay mà tìm)
Tóm tắt và trả lời các câu hỏi ở khung xanh về bài"Bài học đường đời đầu tiên"trong sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 6 Cánh Diều tập 2(không chép mạng)
tui học kết nối tri thức cơ
các bạn ơi giúp mình một bài toán nha
một thư viện có \(\frac{60}{100}\)số sách là sách giáo khoa, \(\frac{25}{100}\)số sách là truyện thiếu nhi, còn lại là sách giáo viên. hỏi sách giáo viên chiếm bao nhiêu phần trăm số sách trong thư viện?
các bạn ơi ai học lớp 5 tì xem ở vở bài tập toán lớp 5 tập 1 trang 9 bài 7 ôn tập phép cộng và phép trừ hai phân số câu 3 nha
xin chân thành cảm ơn
mình không biết nên mình mới hỏi nha đưng chửi mình huhu
Tổng số sách giáo khoa và truyện tranh thiếu nhi trong thư viện là:
\(\frac{60}{100}\)+ \(\frac{25}{100}\)= \(\frac{85}{100}\)( số sách trong thư viện )
Số sách giáo viên chiếm trong thư viện là:
\(\frac{100}{100}\)- \(\frac{85}{100}\)= \(\frac{15}{100}\)( số sách trong thư viện )
Đổi: \(\frac{15}{100}\)= 15%
Đáp số: 15% số sách trong thư viện
Bài 1.Em hãy viết đoạn văn nêu tình cảm,cảm xúc của em trước một cảnh đẹp của đất nước Việt Nam.
Lưu ý:Có trong sách giáo khoa lớp 3 của bộ Chân Trời Sáng Tạo.
Bài 2.Đặt 4 - 5 câu có sử dụng từ ngữ so sánh
Lưu ý:Dạng đề bài này các em học sinh đã được học ở HKI
Câu 2:
1. Cô gái này xinh đẹp hơn cô gái kia.
2. Anh chàng này cao hơn tôi khoảng 10cm.
3. Nhà của tôi rộng hơn nhà của anh ta.
4. Con chó của tôi nhanh hơn con mèo của bạn.
5. Bức tranh này đẹp hơn bức tranh kia.
Xin lỗi đây là bài lớp 3 bạn đã lớp 5 thì mình cũng chịu,nếu bạn ko bt thì mong bạn đừng nên trả lời và chửi mik theo cách bạn mún.Cảm ơn bạn Tạ Bảo Nam 5A1 đã trả lời!
Tìm một đoạn văn bản ngoài sách giáo khoa có sử dụng phép liệt kê và điệp ngữ. Viết một đoạn văn khoảng 12 dòng phân tích tác dụng của phép tu từ đó.
Mong mọi người giúp mình. Cảm ơn mọi người.
sách giáo khoa lớp 6 tập 1 trang 44
tìm các số tự nhiên x sao cho
chú ý : các bạn ơi câu hỏi trang 44 phần bài tập 113 thôi
sách giáo khoa lớp 6 tập 1 trang 44 phần bài tập làm câu 113
Các thông tin cần biết khi tham gia Giúp tôi giải toán
"Giúp tôi giải toán" trên Online Math đã trở thành một diễn đàn hết sức sôi động cho các bạn học sinh, các thầy cô giáo và các bậc phụ huynh từ mọi miền đất nước. Ở đây các bạn có thể chia sẻ các bài toán khó, lời giải hay và giúp nhau cùng tiến bộ. Để diễn đàn này ngày càng hữu ích, các bạn lưu ý các thông tin sau đây:
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các bài toán hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
II. Cách nhận biết câu trả lời đúng
Trên diễn đàn có thể có rất nhiều bạn tham gia giải toán. Vậy câu trả lời nào là đúng và tin cậy được? Các bạn có thể nhận biết các câu trả lời đúng thông qua 6 cách sau đây:
1. Lời giải rõ ràng, hợp lý (vì nghĩ ra lời giải có thể khó nhưng rất dễ để nhận biết một lời giải có là hợp lý hay không. Chúng ta sẽ học được nhiều bài học từ các lời giải hay và hợp lý, kể cả các lời giải đó không đúng.)
2. Lời giải từ các giáo viên của Online Math có thể tin cậy được (chú ý: dấu hiệu để nhận biết Giáo viên của Online Math là các thành viên có gắn chứ "Quản lý" ở ngay sau tên thành viên.)
3. Lời giải có số bạn chọn "Đúng" càng nhiều thì càng tin cậy.
4. Người trả lời có điểm hỏi đáp càng cao thì độ tin cậy của lời giải sẽ càng cao.
5. Các bài có dòng chữ "Câu trả lời này đã được Online Math chọn" là các lời giải tin cậy được (vì đã được duyệt bởi các giáo viên của Online Math.)
6. Các lời giải do chính người đặt câu hỏi chọn cũng là các câu trả lời có thể tin cậy được.
III. Thưởng VIP cho các thành viên tích cực
Online Math hiện có 2 loại giải thưởng cho các bạn có điểm hỏi đáp cao: Giải thưởng chiếc áo in hình logo của Online Math cho 3 - 5 bạn có điểm hỏi đáp cao nhất trong tháng và giải thưởng 1 tháng VIP cho 3 - 5 bạn có điểm hỏi đáp cao nhất trong tuần. Thông tin về các bạn được thưởng tiền được cập nhật thường xuyên tại đây.
1.Nêu khái niệm và nội dung của tục ngữ (một cách ngắn gọn nhất, không dựa quá nhiều vào sách giáo khoa lớp 7 tập 2)
2.Nêu ý nghĩa và ứng dụng của các câu tục ngữ đã học trong chương trình ngữ văn lớp 7 tập 2.
3.So sánh tục ngữ lần lượt với ca dao, thành ngữ rồi lấy ví dụ minh họa.
Bài 1: Tìm các câu tục ngữ,ca dao,thành ngữ có sử dụng phép so sánh
Bài 2: Tìm các câu văn có sử dụng phép so sánh trong văn bản '' Bài học
đường đời đầu tiên''và '' Sông nước Cà Mau
Bài 3: Tìm phép so sánh được sử dụng trong bài thơ '' Lượm '' ( SGK ngữ văn 6 tập 2,trang 72)
Làm đúng mk tck nhé,ko quan trọng là nhanh hay chậm
Tìm những câu văn có sử dụng phép so sánh trong các văn bản "Bài học đường đời đầu tiên" và "Sông nước Cà Mau". Chọn và viết vào vở 1 câu em thích (Ngữ văn - Lớp 6) .Tìm những câu văn có sử dụng phép so sánh trong các văn bản "Bài học đường đời đầu tiên" và "Sông nước Cà Mau". Chọn và viết vào vở 1 câu em thích (Ngữ văn - Lớp 6) .
Em tham khảo :
VD: Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê.
(Bài học đường đời đầu tiên)
VD: Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
(Đoàn Giỏi)