Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Đức
Xem chi tiết
trần thị hà vy
Xem chi tiết
Phạm Quang Anh
Xem chi tiết
Phạm Quang Anh
Xem chi tiết
Lê Hoàng Minh +™( ✎﹏TΣΔ...
6 tháng 8 2021 lúc 11:16

Ta có số có 2018 chữ số lớn nhất là 999....99 (2018 chữ số 9)

=> A lỡn nhất là 2018 x 9 = 18162

=> B lớn nhất là 1 + 8 + 1 + 6 + 2 = 18

=> C lớn nhất là 1 + 8 = 9

Ta có 3 x 9 + 2 = 29 mà 29 là số nguyên tố nên không tồn tại số như vậy

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Mạnh Hà
Xem chi tiết
Kim Lê Khánh Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Nghĩa
Xem chi tiết

Số có 4 chữ số có dạng: \(\overline{abcd}\)

Vì số đó chia hết cho 5 nên \(d\) = 0; 5

Vì đó là số lẻ nên \(d\) = 5

Tổng các chữ số còn lại là: 19 - 5 = 14

Để được số lớn nhất thì chữ số hàng càng cao phải càng lớn

Từ lập luận trên ta chọn \(a\) là 9 

Tổng các chữ số còn lại là: 14 - 9 = 5

chọn \(b\) là \(5\) thì \(c\) = 5 - 5 = 0

Thay \(a=\) 9;     \(b\) = 5;   \(c\) = 0;   \(d\) = 5 vào biểu thức \(\overline{abcd}\) ta được

                     \(\overline{abcd}\)  = 9505

Vậy số lẻ lớn nhất có 4 chữ số mà tổng các chữ số bằng 19 và chia hết cho 5 là 9505   

b, Số có 4 chữ số có dạng: \(\overline{abcd}\) 

Vì số đó chia hết cho 5 nên \(d\) = 0; 5

vì đó là số chẵn nên \(d\) = 0

Tổng các chữ số còn lại là 19 - 0 = 19

Để được số lớn nhất thì chữ số hàng càng cao phải càng lớn

Từ lập luận trên ta chọn \(a\) = 9

Tổng các chữ số còn lại là: 19 -  9 = 10

Chọn \(b\) = 9 thì c = 10 - 9 = 1

Thay \(a=9\);  \(b\) = 9;  \(c\) = 1; \(d\) = 0 vào biểu thức: \(\overline{abcd}\) ta có:

\(\overline{abcd}\) = 9910

Vậy số chãn lớn nhất có 4 chữ số mà tổng các chữ số bằng 19 và chia hết cho 5 là : 9910

Đáp số a, 9505

            b, 9910

 

 

a, 1495

b, 9910

Mai Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn việt dũng
30 tháng 3 lúc 20:15

A) số bé nhất ta có là:2999

B)số lớn nhất có ba chữ số khác nhau chia hết cho 5 là:995

Xem chi tiết
phạm thị hải anh
29 tháng 2 2020 lúc 20:48

sorry,em mới có học lớp 5

HÌ HÌ

Khách vãng lai đã xóa
Ngoc Han ♪
29 tháng 2 2020 lúc 20:52

Bài 1 : 

b ) Vì A là tổng các số nguyên âm lẻ có hai chữ số .

\(\Rightarrow\)A = - 11 + ( - 13 ) + ( - 15 ) + ... + ( - 99 )

Vì b tổng các số nguyên dương chẵn có hai chữ số .

\(\Rightarrow\) B = 10 + 12 + 14 + ... + 98

Vậy tổng A + b là :

\(\Rightarrow\) A + b = [ - 11 + ( - 13 ) + ( - 15 ) + ... + ( - 99 ) ] + ( 10 + 12 + 14 + ... + 98 )

\(\Rightarrow\) A + b = ( 10 - 11 ) + ( 12 − 13 ) + ( 14 - 15 ) + ... + ( 98 - 99 )

\(\Rightarrow\) A + b = - 1 + ( - 1 ) + ( - 1 ) + . . + ( - 1 ) ( 50 số hạng )

\(\Rightarrow\) A + b = ( - 1 ) × 50

\(\Rightarrow\)A + b = - 50

Khách vãng lai đã xóa
Ngoc Han ♪
29 tháng 2 2020 lúc 21:05

Bài 2 : ( Cách 1 )

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 .

\(\Rightarrow\) p không chia hết cho 3

\(\Rightarrow\) p chia 3 dư 1 hoặc dư 2 .

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}p+1\\p-1\end{cases}⋮3}\)

\(\Rightarrow\) ( p - 1 ) ( p + 1 ) \(⋮\)3

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 .

\(\Rightarrow\) p là số lẻ

\(\Rightarrow\) p - 1 và p + 1 là 2 số chẵn liên tiếp .

\(\Rightarrow\)( p + 1 ) ( p - 1) \(⋮\) 8

\(\Rightarrow\)( p + 1 ) ( p - 1) \(⋮\)24 ( đpcm )

Cách 2 :

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên suy ra , p là số lẻ .

\(\Rightarrow\) Hai số p – 1 , p + 1 là hai số chẵn liên tiếp .

\(\Rightarrow\) ( p - 1) . ( p + 1 ) \(⋮\)8  (1)

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên suy ra p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2 ( k thuộc N* ) .

+) Với p = 3k + 1 :

\(\Rightarrow\) ( p - 1 ) ( p + 1 ) = 3k . ( 3k + 2 ) \(⋮\)3 ( 2a )

+) Với p = 3k + 2 :

\(\Rightarrow\) ( p - 1 ) ( p + 1 ) = ( 3k - 1) . 3 . ( k + 1) \(⋮\)3 ( 2b )

Từ ( 2a  ), ( 2b ) suy ra : ( p - 1 ) ( p + 1 ) \(⋮\)3      (2)

Vì ( 8 , 3) = 1 , từ (1) và (2) suy ra : ( p - 1 ) ( p + 1 ) \(⋮\)24 ( đpcm )

Bạn tham khảo 2 cách làm của mình nha !!

Khách vãng lai đã xóa