Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
кαвαиє ѕнιяσ
Xem chi tiết
Đoàn văn mạnh
18 tháng 10 2021 lúc 23:26

32p

Lê Bảo Trâm
Xem chi tiết
Thời Phan Diễm Vi
23 tháng 5 2021 lúc 10:02

Đổi 8m = 80dm

Số lần bác thợ mộc cưa:

80 : 16 - 1 = 4 (lần)

Thời gian để bác cưa (ko tính thời gian nghỉ):

4 x 5 = 20 (phút)

Thời gian để bác nghỉ ngơi trong lúc cưa:

3 x (4 - 1) = 9 (phút)

Thời gian bác cưa xong cây gỗ:

20 + 9 = 29 (phút)

Đs:...

Không hiểu chỗ nào thì nhắn tin mk giải thích cho nhé!!

Khách vãng lai đã xóa
Capheny Bản Quyền
23 tháng 5 2021 lúc 10:07

8 m = 80 dm 

Cưa được số khúc gỗ 

80 : 16 = 5 ( khúc ) 

Cưa 5 khúc gỗ thì chỉ cần 4 lần 

Mà sau khi cưa lần 4 thì sẽ xong nên chỉ nghỉ 3 lần 

Vậy thời gian cưa xong cây gỗ là        

5 x 4 + 3 x 3 = 29 phút 

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Phương An
9 tháng 11 2023 lúc 21:43

4-1 là cái j

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 7 2017 lúc 10:52

Đáp án B

Hội sinh là mối quan hệ giữa 2 loài trong đó một loài có lợi, loài còn lại không có lợi cũng chả bị thiệt hại gì.

(1) Sai. Cây tầm gửi sống kí sinh sẽ hút chất dinh dưỡng từ cây chủ

(2) Sai. Đây là mối quan hệ cộng sinh, trong đó hải quỳ nhờ cua để di chuyển, cua nhờ hải quỳ bảo vệ vì hải quỳ có chứa độc tố.

(3) Sai. Tương tự ý (1).

   (4)(5) Đúng. Phong lan và địa y sống bám trên thân cây gỗ giúp chúng có được nơi sinh sống, qua đó dinh dưỡng từ quang hợp nhờ chất diệp lục; còn cây gỗ không có hại cũng không có lợi nên đây là mối quan hệ hội sinh

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 5 2019 lúc 17:00

Đáp án B

Hội sinh là mối quan hệ giữa 2 loài trong đó một loài có lợi, loài còn lại không có lợi cũng chả bị thiệt hại gì.

(1) Sai. Cây tầm gửi sống kí sinh sẽ hút chất dinh dưỡng từ cây chủ

(2) Sai. Đây là mối quan hệ cộng sinh, trong đó hải quỳ nhờ cua để di chuyển, cua nhờ hải quỳ bảo vệ vì hải quỳ có chứa độc tố.

(3) Sai. Tương tự ý (1).

(4) (5) Đúng. Phong lan và địa y sống bám trên thân cây gỗ giúp chúng có được nơi sinh sống, qua đó dinh dưỡng từ quang hợp nhờ chất diệp lục; còn cây gỗ không có hại cũng không có lợi nên đây là mối quan hệ hội sinh.

Phạm Hồng Thiên Trinh
Xem chi tiết
HUYPRO
17 tháng 12 2019 lúc 20:47

đếch còn cn nào

Khách vãng lai đã xóa
 Như Khuê
25 tháng 6 2021 lúc 8:24

Còn 0 con nhe bạn

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Ân
18 tháng 12 2021 lúc 20:34

sẽ ko còn con chim nào trên cành vì khi bắn 1 con chim hai con chim còn lại sẽ bay đi vì tiếng động từ cây súng

Khách vãng lai đã xóa
Lê Mạnh Cường
18 tháng 12 2021 lúc 20:43

ko còn con nào cả vì tiếng súng kêu to lên đàn chim sẽ bay hết đi

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Khánh Ngọc
18 tháng 12 2021 lúc 20:33

3 vì đã bắn chết nhưng đã rơi xuống đâu

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Hà Vy
Xem chi tiết
Võ Hoàng Thiên Ân
10 tháng 10 2015 lúc 8:56

0 con (mấy con còn lại giật mình bay đi hết)

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 10 2019 lúc 16:15

Đáp án A

Dây leo và kiến: cộng sinh do dây leo tạo tổ cho kiến đồng thời lấy chất dinh dưỡng từ thức ăn của kiến, quan hệ bắt buộc.

Dây leo bám trên thân gỗ, chỉ dây leo có lơi, thân gỗ không có lợi.

Kiến và thân gỗ là hợp tác, kiến cung cấp nơi ở cho kiến, kiến tiêu diệt sau hại cho cây cả 2 cùng có lợi, quan hệ không bắt buộc

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 4 2017 lúc 11:19

Đáp án A

Một loài cây dây leo họ Thiên lí sống bám trên thân gỗ, một phần thân của dây leo phồng lên tạo nhiều khoang trống làm thành tổ cho nhiều cá thể kiến sinh sống trong đó. Loài dây leo nhận chất dinh dưỡng là thức ăn của kiến đem về dự trữ trong tổ kiến. Kiến sống trên cây gỗ góp phần tiêu diệt các loài sâu đục thân cây. Mối quan hệ giữa dây leo và kiến, dây leo và cây thân gỗ, kiến và cây thân gỗ lần lượt là: Cộng sinh, hội sinh, hợp tác.

Dây leo và kiến: cộng sinh do dây leo tạo tổ cho kiến đồng thời lấy chất dinh dưỡng từ thức ăn của kiến, quan hệ bắt buộc.

Dây leo bám trên thân gỗ, chỉ dây leo có lơi, thân gỗ không có lợi