Những câu hỏi liên quan
Vũ Đức Phong
Xem chi tiết
Lê Khánh Linh
Xem chi tiết
nguyễn hồng nhung
Xem chi tiết
Ngọc Anhh
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Anh
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Anh
29 tháng 3 2021 lúc 19:49

Giúp tui với

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 3 2021 lúc 19:54

a) Ta có: \(\widehat{BOD}+\widehat{AOD}=180^0\)(Hai góc kề bù)

\(\Leftrightarrow\widehat{AOD}+38^0=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{AOD}=142^0\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, ta có: \(\widehat{AOC}< \widehat{AOD}\left(52^0< 142^0\right)\)

nên tia OC nằm giữa hai tia OA và OD

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 6 2019 lúc 12:03

a) Vì tia OD nằm trong  A O B ^ nên tia OD nằm giữa hai tia OA và OB do đó

A O D ^ + B O D ^ = A O B ^

Suy ra:  A O D ^ = A O B ^ − B O D ^ = 90 0 − 60 0 = 30 0

Tương tự ta cũng có C O B ^ = 30 0 , D O C ^ = 30 0 .

b) Vì là tia phân giác của D O E ^ nên D O B ^ = B O E ^ = 60 0 .

Vì OB nằm giữa hai tia OC và OE và C O B ^ = 30 0 nên ta có

E O C ^ = E O B ^ + B O C ^ = 60 0 + 30 0 = 90 0

Vậy  O C   ⊥ O E

Bình luận (0)
Minh Hoàng Nhật
Xem chi tiết
~ Kammin Meau ~
Xem chi tiết
YunTae
15 tháng 5 2021 lúc 15:45

a) Ta có : aOb < aOc ( \(40^o< 140^o\))

⇒ Ob nằm giữa Oa và Oc 

⇒ aOb + bOc = aOc 

⇒ bOc = aOc - aOb = \(140^o-40^o=100^o\)

b) Có : Od là tia đối của Oc ⇒ Ob nằm giữa Oc và Od 

⇒ dOb + bOc = \(180^o\) ( 2 góc kề bù ) 

⇒ dOb = \(180^o\) - bOc = \(180^o-100^o=80^o\)

Lại có : bOd > bOa ( \(80^o>40^o\))

⇒ Oa nằm giữa Ob và Od 

⇒ dOa + aOb = dOb 

⇒ dOa = dOb - aOb = \(80^o-40^o=40^o\)

mà aOb = \(40^o\)(gt) 

⇒ Tia Oa là tia phân giác của bOd

Bình luận (0)

Giải:

a) Vì +)Ob;Oc cùng ∈ 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa

         +)\(a\widehat{O}b< a\widehat{O}c\) (40o<140o)

⇒Ob nằm giữa Oa và Oc

\(a\widehat{O}b+b\widehat{O}c=a\widehat{O}c\) 

    \(40^o+b\widehat{O}c=140^o\) 

              \(b\widehat{O}c=140^o-40^o\)  

              \(b\widehat{O}c=100^o\) 

b) Vì Od là tia đối của Oc

\(c\widehat{O}d=180^o\) 

\(d\widehat{O}b+b\widehat{O}c=180^o\) 

   \(d\widehat{O}b+100^o=180^o\)  

              \(d\widehat{O}b=180^o-100^o\) 

              \(d\widehat{O}b=80^o\) 

\(b\widehat{O}a+a\widehat{O}d=b\widehat{O}d\) 

    \(40^o+a\widehat{O}d=80^o\) 

              \(a\widehat{O}b=80^o-40^o\) 

               \(a\widehat{O}b=40^o\)

Vì +) \(b\widehat{O}a+a\widehat{O}d=b\widehat{O}d\) 

    +) \(b\widehat{O}a=a\widehat{O}d=40^o\) 

⇒Oa là tia p/g của \(b\widehat{O}d\) 

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Phạm Đức Anh
27 tháng 4 2020 lúc 9:01

Câu 3. Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA vẽ các tia OB, OC sao cho . Vẽ tia phân giác OM của góc AOB.

a)     Trong ba tia OB, OC, OM tia nào nằm giữa hai tia còn lại?

b)    Chứng tỏ rằng : Câu 3. Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA vẽ các tia OB, OC sao cho . Vẽ tia phân giác OM của góc AOB.

a)     Trong ba tia OB, OC, OM tia nào nằm giữa hai tia còn lại?

b)    Chứng tỏ rằng :

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Chu Đức Hoàng
2 tháng 5 2020 lúc 20:41

chuduchoang12

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa