Những câu hỏi liên quan
Tố Quyên
Xem chi tiết

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

\(\widehat{ABC}\) chung

Do đó: ΔABC~ΔHBA

b: Xét ΔAHD vuông tại H và ΔCED vuông tại E có

\(\widehat{ADH}=\widehat{CDE}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔAHD~ΔCED
=>\(\dfrac{AH}{CE}=\dfrac{DA}{DC}\)

=>\(AH\cdot DC=CE\cdot AD\)

c: Ta có: ΔAHD~ΔCED

=>\(\dfrac{DA}{DC}=\dfrac{DH}{DE}\)

=>\(\dfrac{DA}{DH}=\dfrac{DC}{DE}\)

Xét ΔDAC và ΔDHE có

\(\dfrac{DA}{DH}=\dfrac{DC}{DE}\)

\(\widehat{ADC}=\widehat{HDE}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔDAC~ΔDHE

d: Xét ΔCAF có

AE,CH là các đường cao

AE cắt CH tại D

Do đó: D là trực tâm của ΔCAF

=>DF\(\perp\)AC

mà AB\(\perp\)AC

nên DF//AB

Xét ΔHDF vuông tại H và ΔHBA vuông tại H có

HD=HB

\(\widehat{HDF}=\widehat{HBA}\)(hai góc so le trong, DF//AB)

Do đó: ΔHDF=ΔHBA

=>HF=HA

=>H là trung điểm của AF

Xét tứ giác ABFD có

H là trung điểm chung của AF và BD

=>ABFD là hình bình hành

Hình bình hành ABFD có AF\(\perp\)BD

nên ABFD là hình thoi

Bình luận (0)
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 7 2023 lúc 9:17

a: Xét ΔABC vuông tại A  và ΔHBA vuông tại H có

góc B chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔHBA

b: Xét ΔEDC vuông tại E và ΔHDA vuông tại H có

góc EDC=góc HDA

=>ΔEDC đồng dạng với ΔHDA

=>DE/DH=DC/DA=EC/HA

=>DC*HA=DA*EC

c: DE/DH=DC/DA

=>DE/DC=DH/DA

=>ΔDEH đồng dạng với ΔDCA

Bình luận (0)
haplinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 7 2023 lúc 22:37

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

góc B chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔHBA

b: Đề sai rồi bạn

Bình luận (0)
Phan thị cẩm nhung
Xem chi tiết
Mỳ tôm sủi cảoo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 6 2023 lúc 23:55

a: Xet ΔABC vuông tại B và ΔAHB vuông tại H có

góc A chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔAHB

b: Xét ΔDEC vuông tại D và ΔHEB vuông tại H có

góc DEC=góc HEB

=>ΔDEC đồng dạng với ΔHEB

=>DE/HE=DC/HB=EC/EB

=>DC*EB=HB*EC

c: ED/EH=EC/EB

=>ED/EC=EH/EB

=>ΔEDH đồng dạng với ΔECB

e:

Xét ΔCFB có

BD,CH là đường cao

BD cắt CH tại E

=>E là trực tâm

=>FE vuông góc BC

=>FE//AB

Xét ΔHBA vuông tại H và ΔHFE vuông tại H có

HA=HE

góc HBA=góc HFE

=>ΔHBA=ΔHFE

=>HB=HF

Xét tứ giác BEFA có

BF cắt EA tại trung điểm của mỗi đường
BF vuông góc EA

=>BEFA là hình thoi

Bình luận (0)
Tạ Liên Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2022 lúc 20:46

a: XétΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

góc HBA chung

Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHBA

b: Xét ΔCAI vuông tại A và ΔCHK vuông tại H có

\(\widehat{ACI}=\widehat{HCK}\)

Do đó: ΔCAI\(\sim\)ΔCHK

SUy ra: CA/CH=CI/CK

hay \(CA\cdot CK=CI\cdot CH\)

Bình luận (0)
Hoàng Mai An
Xem chi tiết
Nguyễn Công Tỉnh
18 tháng 5 2020 lúc 19:17

c, Theo phần b có , tgiac AHD đồng dạng tgiac CED

=? HD/ED = AD/CD

 Xét tgiac HDE và tgiac ADC, có:

 góc HDE = góc ADC ( 2 góc đối đỉnh)

HD/ED = AD/ CD (cmt)

=> tg HDE đồng dậng tg ADC ( c.g.c)

d, Áp dụng định lý Pytago vào tg ABC , có:

BC^2 = AB^2 + AC^2 = 6^2 + 8^2

=>BC = 10 (cm)

Có : BA^2 = BH. BC

=> BH = 3,6 = HD

=> BD = 2BH = 7,2(cm)

=> DC = BC - BD = 2,8 (cm)

Chứng minh tgiac AHB = tg AHD (c.g.c)

=> AD = AB = 6 (cm)

theo phần b, tg CDE đồng dạng th ADH

=> Dc/DA = DE/DH

=> DE = 1,68

Áp dụng đính lý pytagp vào tg CED

=> DC^2 = EC^2 + De^2

=> EC = 2,24

=> Diện tích tam giác CED = 1/2 . DE .EC = 1,8816 (cm^2)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Bài làm

Mik nghĩ bbạn thiếu đề là AH đường cao, còn đúng hay sai thì mình không chắc vì nếu AH không là đường cao sẽ không làm được bài, 

a) Xét tam giác ABC và tam giác HBA có:

\(\widehat{AHB}=\widehat{BAC}=90^0\)

\(\widehat{ABC}\)chung

=> Tam giác ABC ~ Tam giác HBA ( g - g )

b) Xét tam giác AHD và tam giác CED có:

\(\widehat{AHD}=\widehat{CED}=90^0\)

\(\widehat{HDA}=\widehat{EDC}\)( hai góc đối đỉnh )

=> Tam giác AHD ~ Tam giác CED ( g - g )

=> \(\frac{AH}{EC}=\frac{AD}{DC}\)

\(\Rightarrow AH.CD=AD.EC\)( đpcm )

c) Vì tam giác AHD ~ Tam giác CED ( cmt )

=> \(\frac{HD}{DE}=\frac{AD}{DC}\)

Xét tam giác HDE và tam giác ADC có:

\(\frac{HD}{DE}=\frac{AD}{DC}\)( cmt )

\(\widehat{HDE}=\widehat{ADC}\)( hai góc đối đỉnh )

=> Tam giác HDE ~ tam giác ADC ( g - c - g )

d) Xét tam giác ABC vuông ở A có:

Theo Pytago có:

BC2 = AB2 + AC2 

hay BC2 = 62 + 82 

=> BC2 = 36 + 64

=> BC2 = 100

=> BC = 10 ( cm )

Diện tích tam giác ABC là:

SABC = 1/2 . AB . AC

SABC = 1/2 . AH . BC

=> AB . AC = AH . BC

hay 6 . 8 = AH . 10

=> AH = 4,8 ( cm )

Xét tam giác AHC vuông ở H có:

Theo pytago có:

HC2 = AC2 - AH2 

hay HC2 = 82 - 4,82 

=> HC2 = 64 - 23,04

=> HC = 6,4 ( cm )

Ta có: BH + HD + DC = BC

=> HD + HD + DC = BC

=> 2HD + HC - HD = BC

Hay 2HD + 6,4 - HD = 10

=> HD + 6,4 =10

=> HD = 3,6 ( cm )

Ta có: HD + DC = HC 

hay 3,6 + DC = 6,4

=> DC = 2,8

Vì D đối xứng với B qua H

=> AH là trung trực của DB

=> AB = AD

=> Tam giác ABD cân tại A

=> AB = AD = 6 cm 

vì tam giác AHD ~ tam giác CED ( theo câu b )

=> \(\frac{HD}{DE}=\frac{AH}{EC}=\frac{AD}{DC}\)

hay \(\frac{3,6}{DE}=\frac{4,8}{EC}=\frac{6}{2,8}\)

=> EC = 4,8 . 2,8 : 6 = 2,24 ( cm )

=> DE = 3,6 . 2,24 : 4,8 = 1,68 ( cm )

Diện tích tam giác DEC là:

SDEC = 1/2 . EC . DE = 1/2 . 2,24 . 1,68 = 1,8816 ( cm2 )

e) CHo mình xin nghỉ. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thu Hà
18 tháng 5 2020 lúc 20:06
a) Xét △△ AFC và △△ AEB có:

BACˆBAC^ chung

AFCˆ=AEBˆAFC^=AEB^ =90o

⇒⇒ △△AFC đồng dạng với △△ AEB(g.g)

⇒⇒ AFAE=ACABAFAE=ACAB

⇒⇒ AB.AF=AE.ACAB.AF=AE.AC

b)AFAE=ACABAFAE=ACAB ⇒⇒ AFAC=AEABAFAC=AEAB

Xét △△ AEF và △△ ABC có:

BACˆBAC^ chung

AFAC=AEABAFAC=AEAB(cmt)

⇒⇒ △△ AEF đồng dạng với △△ ABC(c.g.c)

c) Từ H vẽ HK⊥⊥BC

Xét △△ BKH và △△ BEC có:

HBCˆHBC^ chung

BKHˆ=BECˆBKH^=BEC^ =90o

⇒⇒ △△BKH đồng dạng với △△BEC (g.g)

⇒⇒ BKBE=BHBCBKBE=BHBC

⇒⇒ BH.BE=BK.BC(1)

Xét △△ CKH và △△ CFB có:

BCHˆBCH^ chung

CKHˆ=CFBˆCKH^=CFB^ =90o

⇒⇒ △△ CKH đồng dạng với △△ CFB(g.g)

⇒⇒ CKCF=CHBCCKCF=CHBC

⇒⇒ CH.CF=BC.CK(2)

Cộng (1) với (2) ta được:

BH.BE+CH.CF=BK.BC+CK.BC=BC.(CK+BK)=BC.BC=BC2

⇒⇒ BH.BE+CH.CF=BC2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Đình Anh Quân
Xem chi tiết
Vương Phương Thảo
5 tháng 5 2022 lúc 17:19

   

Bình luận (0)
kth_ahyy
Xem chi tiết
Phúc Hoàng
28 tháng 3 2022 lúc 10:17

Bình luận (0)