Những câu hỏi liên quan
khánh lê
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Richardosonumiel
23 tháng 7 2023 lúc 19:09

Hiện tượng nhiễm điện xảy ra do sự chuyển động của các hạt điện tử giữa các vật thể. Khi quả bóng bay cọ xát với áo len, các hạt điện tử trên bề mặt của quả bóng bay được chuyển động và chuyển từ áo len sang quả bóng bay. Do đó, quả bóng bay nhiễm điện dương.

Tương tự, khi cởi áo len, các hạt điện tử trên bề mặt của áo len cũng được chuyển động và chuyển từ áo len sang cơ thể chúng ta. Do đó, áo len nhiễm điện âm.

Hiện tượng nhiễm điện xảy ra do sự chuyển động của các hạt điện tử, và sự chuyển động này tạo ra sự mất cân bằng điện tích giữa các vật thể. Khi hai vật thể có điện tích khác nhau tiếp xúc với nhau, sự chuyển động của các hạt điện tử sẽ tạo ra sự trao đổi điện tích giữa hai vật thể, gây ra hiện tượng nhiễm điện. 
Bình luận (0)
Khả Nhi
Xem chi tiết
Khả Nhi
27 tháng 2 2019 lúc 12:37

Tiến hành thí nghiệm:

Thí nghiệm 1. Kẹp hai mảnh nilông vào thân bút chì rồi nhấc lên (Hình 18.2a). Quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không. Trải hai mảnh nilông này xuống mặt bàn, dùng miếng len cọ xát chúng nhiều lần. Sau đó lại cầm thân bút chì nhấc lên, quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không.

Thí nghiệm 2. Dùng mảnh vải khô cọ xát hai thanh nhựa sẫm màu giống nhau. Đặt một trong hai thanh này lên một trục nhọn để có thể quay dễ dàng. Đưa các đầu đã được cọ xát của hai thanh lại gần nhau (Hình 18.2b), quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau.

Thí nghiệm 3. Cọ xát thanh nhựa bằng vải khô. Cọ xát thanh thủy tinh bằng mảnh lụa. Đưa thanh thủy tinh lại gần đầu được cọ xát của thanh nhựa (Hình 18.2c), quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau.

Bình luận (0)

Tự hỏi , tự trả lời hả bạn 

☘__♌ Ⓣ ♌__ ☘
Bình luận (0)
Khả Nhi
27 tháng 2 2019 lúc 12:45

không phải, đấy là các thí nghiệm ý

ở đoạn này

a) Trong thí nghiệm 1, các vật (hai mảnh nilông) sau khi cọ xát với len đã mang điện tích cùng loại hay khác loại?

Hỏi tương tự với thí nghiệm 2,3.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Xuân Sang
Xem chi tiết
Kiên Cường Phạm
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
6 tháng 3 2022 lúc 8:15

Sau khi cọ xát thì:

- Mảnh nhựa mang điện tích âm tức là nhận e

- Mảnh vải khô mang điện tích dương tức là cho e

Đưa thanh nhựa lại gần quả cầu bấc thì quả cầu bấc bị hút vì những vật mang điện tích có khả năng hút các vật chất khác

Bình luận (0)
châu
Xem chi tiết
Good boy
13 tháng 3 2022 lúc 9:30

theo quy ước , thanh thủy tinh sau  khi đã cọ sát với mảnh lụa là điện tích dương

 TH1: - Thanh thủy tinh đẩy quả cầu C => quả cầu C nhiễm điện khác loại

=> Quả cầu C nhiễm điện âm

Th2: Quả cầu C không bị nhiễm điện

- Thanh thủy tinh đẩy quả cầu B => quả cầu B nhiễm điện cùng loại 

=> Quả cầu B nhiễm điện dương

-Còn quả cầu C không thấy có trong đề bài

 

Bình luận (0)
Lê Tú Anh
Xem chi tiết
Đỗ Văn Hoài Tuân
22 tháng 6 2015 lúc 18:54

Buổi sáng bà bán được một nửa và một phần ba số bóng bay bà có => Buổi sáng bà bán được 2/3 số bóng bay bà có

Buổi chiều bà bán được một nửa và một phần ba số bóng bay còn lại => Buổi chiều bà bán được 2/3 số bóng bay còn lại

Phân số chỉ số bóng bay bán buổi chiều so với số bóng bay bà có là:

2/3 * (1 - 2/3) = 2/9 (số bóng bay bà có)

Phân số chỉ số bóng bay còn lại sau 2 buổi so với số bóng bay bà có là:

1 - (2/3 + 2/9) = 1/9 (số bóng bay bà có)

Số bóng bay bà có là:

10 : 1/9 = 90 (bóng bay)

Đáp số: 90 bóng bay

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Cừ
Xem chi tiết
Vũ Huy Hoàn
Xem chi tiết
Quyen Angela
24 tháng 4 2016 lúc 20:30

Buổi sáng bà bán được một nửa và một phần ba số bóng hay bà có 

=> Buổi sáng bà bán được 2phần3 số bóng bay bà có

Buổi chiều bà bán được một nửa và 1 phần ba số bóng bay còn lại => Buổi chiều bà bán được 2phần3 số bóng bay còn lại

Phân số chỉ số bóng bay bán buổi chiều so với số bóng bay bà có là : 

       2phần3 nhân (1-2phần3)= 2phần9 ( bóng bay )

Phân số chỉ số bóng bay còn lại sau 2 buổi so với bóng hay bà có là :

       1-(2phần3+2phần9) = 1 phần 9 ( bóng bay )

Số bóng bay bà có là :

        10 : 1phần9 = 90 (bóng bay )

                  Đáp Số : 90 bóng bay

Bình luận (0)