Những câu hỏi liên quan
Đỗ Huệ Anh
Xem chi tiết
Đông Phương Lạc
31 tháng 12 2019 lúc 14:03

\(8x-22\) là bội của \(x-4\)

\(\Leftrightarrow8x-22⋮x-4\)

\(\Leftrightarrow\left(8x-32\right)+10⋮x-4\)

\(\Leftrightarrow10⋮x-4\) ( Do: \(8x-32⋮x-4\) )

\(\Leftrightarrow x-4\inƯ10=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)

Ta có bảng sau:

\(x-4\)\(-1\)\(1\)\(-2\)\(2\)\(-5\)\(5\)\(-10\)\(10\)
\(x\)\(3\)\(5\)\(2\)\(6\)\(-1\)\(9\)\(-6\)\(14\)

Vậy: ...........................

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
31 tháng 12 2019 lúc 13:56

ĐK để 8x - 22 là bội của x - 4 là : 8x - 22 \(⋮\)x - 4

Lại có: 8x - 32 = 8 ( x - 4 ) \(⋮\)x - 4

=> ( 8x - 22 ) - ( 8x - 32 ) \(⋮\)x - 4

=> 10 \(⋮\)x - 4

=> x - 4 \(\in\)Ư(10) = { -10; -5; -2; -1; 1; 2; 5 ; 10 }

=> Em tìm x bằng các cách em đã được học nhé!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trí Nghĩa (team b...
31 tháng 12 2019 lúc 14:50

8x-22 là bội của x-4

=>8x-22\(⋮\)x-4(1)

Ta có:x-4\(⋮\)x-4

=>8.(x-4)\(⋮\)x-4

=>8x-32\(⋮\)x-4(2)

Từ (1) và (2) suy ra (8x-22)-(8x-32)\(⋮\)x-4

                         =>8x-22-8x+32\(⋮\)x-4

                          =>10\(⋮\)x-4

                          =>x-4\(\in\)Ư(10)={1;2;5;10}

Ta có bảng:


 

x-412510
x5\(\in\)Z(thỏa mãn)6\(\in\)Z(thỏa mãn)9\(\in\)Z(thỏa màn)14\(\in\)Z(thỏa mãn)

Vậy x\(\in\){5;6;9;14}

Chúc bn học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Huệ Anh
Xem chi tiết
Đông Phương Lạc
31 tháng 12 2019 lúc 14:07

\(8x-22\) là bội của \(x-4\)

\(\Leftrightarrow8x-22⋮x-4\)

\(\Leftrightarrow\left(8x-32\right)+10⋮x-4\)

\(\Leftrightarrow10⋮x-4\)

\(\Leftrightarrow x-4\inƯ10=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)

Ta có bẳng sau:

\(x-4\)\(-1\)\(1\)\(-2\)\(2\)\(-5\)\(5\)\(-10\)\(10\)
\(x\)\(3\)\(5\)\(2\)\(6\)\(-1\)\(9\)\(-6\)\(14\)

Vậy: .................................

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
kaitokid1412
Xem chi tiết
Dũng Senpai
30 tháng 8 2016 lúc 12:51

Ta có:5x+57 chia hết cho x+8.

5x+57=5x+40+17.

=5.(x+8)+17

=>>17 chia hết cho x+8.

Lập các giá trị x+8 có thể đạt ra rồi tính.

Chúc em học tốt^^

Bình luận (0)
An Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
20 tháng 2 2021 lúc 18:33

ta có 

\(3x+2=3\left(x-6\right)+20\) là bội của \(x-6\)

khi 20 cũng là bội của x-6 hay \(x-6\in\left\{\pm1,\pm2,\pm4,\pm5,\pm10,\pm20\right\}\)

nên \(x\in\left\{-16,-4,1,2,5,7,8,10,11,16,26\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Gia Bảo
20 tháng 2 2021 lúc 18:34

làm ơn tui gấp lắm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Anh
20 tháng 2 2021 lúc 18:52

Trả lời:

\(3x+2\in B\left(x-6\right)\)\(\Rightarrow3x+2⋮\left(x-6\right)\)\(\Leftrightarrow3\left(x-6\right)+20⋮\left(x-6\right)\)

\(\Rightarrow20⋮\left(x-6\right)\)hay \(x-6\inƯ\left(20\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm5;\pm10;\pm20\right\}\)

Ta có bảng sau:

x-61-12-24-45-510-1020-20
x758410211116-426-14

Vậy \(x\in\left\{7;5;8;4;10;2;11;1;16;-4;26;-14\right\}\) thì \(3x+2\in B\left(x-6\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyen Linh
17 tháng 3 2016 lúc 20:00

ta có 7x-58     chia hết cho x-6

         x-6         chia hết cho x-6

=>    7x-58      chia hết cho x-6

         7(x-6)     chia hết cho x-6

=>    7x-58      chia hết cho x-6

         7x-42     chia hết cho x-6

=>     (7x-58)-(7x-42) chia hết cho x-6

=>     (-16) chia hết cho x-6

=>     x-6 thuộc ước của -16

=>     x-6 thuộc {-16;-8;-4;-2;-1;1;2;4;8;16}

=>     x thuộc {-10;-2;2;4;5;7;8;10;14;20}

 OK bài của mình đúng đó nhưng có vài kí hiệu mình chưa bik viết nên mình biểu thị bằmg lời nhé!

Bình luận (0)
Nguyen Linh
17 tháng 3 2016 lúc 20:01

ta có 7x-58     chia hết cho x-6

         x-6         chia hết cho x-6

=>    7x-58      chia hết cho x-6

         7(x-6)     chia hết cho x-6

=>    7x-58      chia hết cho x-6

         7x-42     chia hết cho x-6

=>     (7x-58)-(7x-42) chia hết cho x-6

=>     (-16) chia hết cho x-6

=>     x-6 thuộc ước của -16

=>     x-6 thuộc {-16;-8;-4;-2;-1;1;2;4;8;16}

=>     x thuộc {-10;-2;2;4;5;7;8;10;14;20}

 Có vài kí hiệu mình chưa bik viết nên mình biểu thị bằmg lời nhé!

Bình luận (0)
Trần Văn Khánh Hoàng
17 tháng 3 2016 lúc 20:04

khó phết

Bình luận (0)
Trịnh Đức  Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Khánh
Xem chi tiết
.
10 tháng 1 2021 lúc 9:21

Ta có: 9m + 5 là bội của m - 1

\(\Rightarrow9m+5⋮m-1\)

\(\Rightarrow9m-9+14⋮m-1\)

\(\Rightarrow9\left(m-1\right)+14⋮m-1\)

\(\Rightarrow14⋮m-1\)

\(\Rightarrow m-1\inƯ\left(14\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\right\}\)

\(\Rightarrow m\in\left\{2;0;3;-1;8;-6;15;-13\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
10 tháng 1 2021 lúc 9:23

( 9m + 5 ) là bội số của ( m - 1 )

=> ( 9m + 5 ) ⋮ ( m - 1 )

=> ( 9m - 9 ) + 14 ⋮ ( m - 1 )

=> 9( m - 1 ) + 14 ⋮ ( m - 1 )

Vì 9( m - 1 ) ⋮ ( m - 1 )

=> 14 ⋮ ( m - 1 )

=> ( m - 1 ) ∈ Ư(14) = { ±1 ; ±2 ; ±7 ; ±14 }

m-11-12-27-714-14
m203-18-615-13

Vậy ... 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Mai Phương
Xem chi tiết
Anh Tran Thu
11 tháng 4 2020 lúc 20:42

\(4c\in B\left(c+3\right)\)

\(\Rightarrow4c⋮c+3\) 

 \(c+3⋮c+3\) 

Từ 2 điều trên suy ra:

\(4c-\left(c+3\right)⋮c+3\)

\(=4c-c-3⋮c+3\)

\(=3c-3⋮c+3 \)

\(\Rightarrow3c⋮c+3\)và \(-3⋮c+3\)

\(\Rightarrow c+3\inƯ\left(-3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta có bảng:

c+3-11-33
c-4-1-60

Vậy \(c\in\left\{-6;-4;-1;0\right\}\)

học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
zynzyn08
24 tháng 4 2020 lúc 19:47

c thuộc { -1; 0 }

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa