Những câu hỏi liên quan
Lê Nhật Minh
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
17 tháng 12 2021 lúc 19:45

Gọi UCLN(3n+2,5n+3) la d

=>3n+2 chia hết cho d=>15n+10 chia hết cho d

=>5n+3 chia hết cho d=>15n+9 chia hết cho d

=>(15n+10)-(15n+9) chia hết cho d

=>15n+10-15n-9 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

Vậy 3n+2 và 5n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Lê Nhật Minh
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
17 tháng 12 2021 lúc 19:43

Gọi UCLN(3n+2,5n+3) la d

=>3n+2 chia hết cho d=>15n+10 chia hết cho d

=>5n+3 chia hết cho d=>15n+9 chia hết cho d

=>(15n+10)-(15n+9) chia hết cho d

=>15n+10-15n-9 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

Vậy 3n+2 và 5n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau

hàn băng nhi
Xem chi tiết
Trần Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Thơ
Xem chi tiết
Bùi Thị Hoài
22 tháng 11 2016 lúc 13:20

gọi d là ước chung lớn nhất củaA=3n+5vàB=5n+8

=>3n+5 chia hết cho d và 5n+8 chia hết cho d

=> 5 A chia hết cho d và 3 B chia hết cho d

=> 5A-3B = 15n+25-15n-24 chia hết cho d 

hay 1 chia hết cho d => d=1 => dpcm

Lê Bảo Quyên
Xem chi tiết
Vanlacongchua
30 tháng 7 2016 lúc 8:20

gọi d= ƯCLN(3n+2;5n+3)  =>  (3n+2)chia hết d va (5n+3) chia hết d

                                     => 5(3n+2) chia hết d va 3(5n+3) chia hết d

=> (15n+3) chia hết d va (15n+2) chia hết d

=>(15n+3) - (15n+2)=1 chia hết d

=> d=1

vay  3n+2 và 5n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau

Nguyễn Anh Kim Hân
30 tháng 7 2016 lúc 8:15

Gọi d là ƯC của 3n + 2 và 5n + 3.

Vậy 3n + 2 chia hết cho d nên 5( 3n + 2 ) = 15n + 10 chia hết cho d.

Vậy 5n + 3 chia hết cho d nên 3( 5n + 3 ) = 15n + 9 chia hết cho d.

( 15n + 10 ) - ( 15 + 9 ) = 1 chia hết cho d.

Vậy d = 1 nên ( 3n + 2; 5n + 3 ) = 1

Huy Hoàng
27 tháng 11 2016 lúc 12:46

Gọi ƯCLN của 3n + 2 và 5n + 3 là d (d \(\in\)N).

=> 3n + 2 chia hết cho d và 5n + 3 chia hết cho d

=> 15n + 10 chia hết cho d và 15n + 9 chia hết cho d

=> (15n + 10) - (15n + 9) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

Vậy ƯCLN (3n + 2 ; 5n + 3) = 1

Vậy, 3n + 2 và 5n + 3 là hai số nguyên tố cùng nhau.

phuong hong
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
16 tháng 10 2015 lúc 14:33

Đặt d là ƯC của 3n+2 và 5n+3 => 3n+2 và 5n+3 cùng chia hết cho d

=> 5(3n+2)=15n+10 chia hết cho d và 3(5n+3)=15n+9 chia hết cho d nên

5(3n+2)-3(5n+3)=1 cũng chia hết cho d => d là ước của 1 => d=1

=> 3n+2 và 5n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau
 

Hà Duy Trịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 10 2021 lúc 20:01

a: \(\left\{{}\begin{matrix}2n+3⋮d\\3n+5⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6n+9⋮d\\6n+10⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow d=1\)

Vậy: 2n+3 và 3n+5 là hai số nguyên tố cùng nhau

Phạm Nhật Tân
Xem chi tiết
Ngốc Nghếch
8 tháng 1 2017 lúc 17:07

Gọi\(ƯCLN\left(2n+3,n+1\right)=a\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮a\\n+1⋮a\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮a\\2n+2⋮a\end{cases}}\Rightarrow2n+3-\left(2n+2\right)⋮a\)\(\Rightarrow1⋮a\Rightarrow a=1\RightarrowƯCLN\left(2n+3,n+1\right)=1\left(đpcm\right)\)

ST
8 tháng 1 2017 lúc 17:00

Gọi ƯC(2n + 3,n + 1) là d

Ta có: 2n + 3 ⋮ d

          n + 1 ⋮ d => 2(n + 1) ⋮ d => 2n + 2 ⋮ d

=> 2n + 3 - (2n + 2) ⋮ d

=> 2n + 3 - 2n - 2 ⋮ d

=> 1 ⋮ d

=> d \(\in\)Ư(1)

=> d \(\in\){1}

=> ƯC(2n + 3,n + 1) = {1}

=> ƯCLN(2n + 3,n + 1) = 1

=> 2n + 3 và n + 1 là hai số nguyên tố cùng nhau