Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Thị Thuỳ Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Phương
Xem chi tiết
nguyễn tuấn thảo
31 tháng 1 2019 lúc 20:02

Ta có : m và n là các số nguyên dương

Và \(A=\frac{2+4+6+...+2m}{m}=\frac{2.\left(1+2+....+m\right)}{m}=\frac{2.\left(m-1\right).m}{m}=2.\left(m-1\right)\)

B = \(\frac{2+4+6+...+2n}{n}=\frac{2.\left(1+2+3+...+n\right)}{n}=\frac{2.\left(n-1\right).n}{n}=2.\left(n-1\right)\)

Mà A < B 

Nên 2 . ( m - 1 ) < 2 . ( n - 1 )

Do đó m - 1 < n - 1 

Và m < n

Vậy m < n

lucy
Xem chi tiết
Hà Phương Anh
21 tháng 8 2016 lúc 20:29

Từ \(\frac{a}{b}\)> 1, Suy ra: ​an < bn

                        Suy ra:  an + ab < bn + ab

                        Suy ra: a (n + b) < b (n + a)

                        Suy ra: \(\frac{a}{b}\)\(\frac{a+n}{b+n}\)

Hà Phương Anh
21 tháng 8 2016 lúc 20:32

Nhầm, Suy ra: an > bn

            Suy ra: an + ab > bn + ab

            Suy ra: a (n + b) > b (n + a)

nhok buồn vui
14 tháng 3 2017 lúc 21:13

nếu a=b=>\(\frac{a+n}{b+n}\)=\(\frac{a}{b}\)

nếu a>b=>\(\frac{a+n}{b+n}\)>\(\frac{a}{b}\)

nếu a<b=>\(\frac{a+n}{b+n}\)<\(\frac{a}{b}\)

nguyen minh nghia
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
11 tháng 7 2015 lúc 12:47

(+) Th1 : a = b 

=> \(\frac{a}{b}=1\) và \(\frac{a+n}{b+n}=1\)

=> \(\frac{a}{b}=\frac{a+n}{b+n}\)

(+) th2 : a < b 

\(\frac{a}{b}=\frac{a\left(b+n\right)}{b\left(b+n\right)}=\frac{ab+an}{b\left(b+n\right)}\)

\(\frac{a+n}{b+n}=\frac{b\left(a+n\right)}{b\left(b+n\right)}=\frac{ab+an}{b\left(b+n\right)}\)

Vì a < b và n thuộc N* => an < bn => ab + an < ab + bn => \(\frac{ab+an}{b\left(b+n\right)}

Nguyễn Tuấn Anh 6A1
26 tháng 7 2020 lúc 17:02

Ta có: a/b<a+n/b+n <=> a(b+n)<b(a+n) 

                                      <=> a.b+a.n<b.a+b.n

                                      <=> a.n<b.n

                                      <=> a<b                                                =>a/b<a+n/b+n <=> a<b

    Tương tự: a/b>a+n/b+n <=> a>b

Khách vãng lai đã xóa
Hoang Nghia Thien Dat
Xem chi tiết
Phạm Hà Trang
22 tháng 2 2016 lúc 20:18

nếu a/b <1 suy ra a/b<a+n/b+n

nếu a/b>1 suy ra a/b>a+n/b+n

Hồng Minh Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Lê Phương
8 tháng 7 2016 lúc 20:20

VỚI A>B SUY RA A/B >1 => (A+N)B=AB+BN>AB+AN=A(B+N)=>A+N/B+N > A/B

VỚI A<B TƯƠNG TỰ SUY RA A+N/B+N < A/B 

VỚI A=B SUY RA A+N/B+N = A/B

Le Thi Khanh Huyen
8 tháng 7 2016 lúc 20:22

Ta có:

\(\frac{a}{b}=\frac{a\left(b+n\right)}{b\left(b+n\right)}=\frac{ab+an}{b^2+bn}\)

\(\frac{a+n}{b+n}=\frac{\left(a+n\right)b}{\left(b+n\right)b}=\frac{ab+bn}{b^2+bn}\)

TH1 : a < b ; ta có :

\(ab+an< ab+bn\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+n}{b+n}\)

TH2: a > b ta có:

\(ab+an>ab+bn\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}>\frac{a+n}{b+n}\)

Với \(a=b\) thì \(\frac{a}{b}=\frac{a+n}{b+n}=1\)

Hồng Minh Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
8 tháng 7 2016 lúc 20:17

http://olm.vn/hoi-dap/question/100062.html

Võ Thạch Đức Tín
8 tháng 7 2016 lúc 21:20

Bản thân bài này nếu không cho cụ thể thì ta phải xét từng trường hợp

TH1:n≥0 xét các khả năng sau

a)..a<b
b) ..a>b>0 
c)...a=b

TH2 : n<0 xét các khả năng như ở trên 

Ở đây mình sẽ là mẫu trường hợp 1 còn lại thì bạn suy luân tiếp
a) : a < b => a/b < (a+n) / (b+n) (1)
thật vậy (1) <=> ab + an < ab + bn <=> n.(a-b) <0 ( đúng với mọi a < b và b ; b + n > 0 )
b) : a> b > 0 => a/b > (a+n) / (b+n) (2)
thật vậy (2) <=> ab+an > ab + bn <=> n(a-b) > 0 ( đúng với mọi a > b và b ; b + n > 0 )
c): a = b > 0 => a/b = (a+n) / (b+n) = 1

Thần Ánh Sáng
27 tháng 2 2017 lúc 14:59

bé hơn đó bạn

Bùi Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Thu Hằng
14 tháng 3 2017 lúc 21:21

vì a,b thuộc N*

=>a+n/b+n>a/b

Dương Minh Anh
14 tháng 3 2017 lúc 22:32

Vì a,b \(\in\)N* nên \(\frac{a+n}{b+n}>\frac{a}{b}\)(dựa vào công thức )

Vậy \(\frac{a+n}{b+n}>\frac{a}{b}\)

ღ_Chán_ღ
Xem chi tiết

Trả lời :

Ta xét 3 trường hợp :  \(\frac{a}{b}\)= 1    

\(\frac{a}{b}\)> 1

\(\frac{a}{b}\)< 1

TH1 : \(\frac{a}{b}\)= 1 <=> a = b thì \(\frac{a+n}{b+n}\)\(\frac{a}{b}\)=1

TH2 : \(\frac{a}{b}\)> 1 <=> a > b <=> a + n > b + n 

Mà \(\frac{a+n}{b+n}\) có phần thừa so với 1 là \(\frac{a-b}{b+n}\)

\(\frac{a}{b}\)có phần thừa so với 1 là \(\frac{a-b}{b}\), vì \(\frac{a-b}{b+n}\)\(\frac{a-b}{b}\)nên \(\frac{a+n}{b+n}\)\(\frac{a}{b}\)

TH3 : \(\frac{a}{b}\)< 1 <=> a < b <=> a + n < b + n

Khi đó \(\frac{a+n}{b+n}\)có phần bù tới 1 là \(\frac{a-b}{b}\) , vì \(\frac{a-b}{b}\)\(\frac{b-a}{b+n}\)nên \(\frac{a+n}{b+n}\)\(\frac{a}{b}\)