Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bạch Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Hưng
12 tháng 1 2017 lúc 5:16

xét x<4 và x>3

nếu x<4 thì: +Với x=1 thì x!+2003=2004 (loại vì ko là scp)

                 +Với x=2 thì x!+2003=2005 (loại vì ko là scp)

                 +Với x=3 thì x!+2003=2009 (loại vì ko là scp)

nếu x>3 thì x! sẽ chia hết cho 3                (1)

Mặt khác 2003 chia 3 dư 2             (2)

Từ (1) và (2) suy ra: x!+2003 chia 3 dư 2 

Mà scp khi chia cho 3 ko có số dư là 2

=> x!+2003 ko là scp

Vậy ......................

Con Gái Họ Trần
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
28 tháng 9 2015 lúc 20:42

A = 1 + 2.1 + 3.2.1 + 4.3.2.1 + 5! + ...+ n! = 33 + 5! + ...+ n!

Nhận xét: Từ 5! trở đi mỗi số hạng đều tận cùng là 0 (Vì chứa 5.2 = 10) => A có tận cùng là 3

=> A không thể là số chính phương

Nguyễn An
Xem chi tiết
Trần Vũ Phương Thảo
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
29 tháng 3 2022 lúc 19:26

-Ta c/m: Với mọi số tự nhiên n thì \(\left(n+2021\right)^2+2022< \left(n+2022\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(n+2021\right)^2+2022-\left(n+2022\right)^2< 0\)

\(\Leftrightarrow\left(n+2021-n-2022\right)\left(n+2021+n+2022\right)+2022< 0\)

\(\Leftrightarrow-\left(2n+4043\right)+2022< 0\)

\(\Leftrightarrow-2n-4043+2022< 0\)

\(\Leftrightarrow-2n-2021< 0\) (đúng do n là số tự nhiên)

-Từ điều trên ta suy ra:

\(\left(n+2021\right)^2< \left(n+2021\right)^2+2022< \left(n+2022\right)^2\)

-Vậy với mọi số tự nhiên n thì \(\left(n+2021\right)^2+2022\) không là số chính phương.

 

minh
Xem chi tiết
Trần Tuyết Như
29 tháng 3 2015 lúc 16:24

đề bài là như vậy phải ko: Chứng minh rằng với n là số tự nhiên lẻ thì n3+1 không thể là số chính phương?

giả sử 

n^3 +1 = a^2 , a là số tự nhiên

=>n>a>0

=>n lớn hơn hoặc bằng a+1

=> a^2 = n^3 +1 lớn hơn hoặc bằng (a+1)^3 +1

=>a^3 + 2a^2 +3a +2 nhỏ hơn hoặc bằng không

=> a=0

=> n= -1 vô lí

=> đpcm

Đào Phúc Thịnh
9 tháng 10 2021 lúc 19:42

Ko hiểu, tại sao n>a vậy. Thấy từ dòng n^3+1=a^2 => n>a ko thấy hợp lí cho lắm vì n với a chả có mối quan hệ nào cả, nếu n=1 thì a=căn2, vậy a>n mới đúng chứ

Khách vãng lai đã xóa
Angle Love
Xem chi tiết
Le Dinh Quan
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Minh
Xem chi tiết
Võ Ngọc Anh
28 tháng 1 2021 lúc 22:20

Ta có:

a= n(n+1)(n+2)(n+3) + 1

= (n2 + 3n)(n2 + 3n + 2) +1

= (n2 + 3n)2+ 2(n2 + 3n) + 1

= (n2 + 3n + 1)2

Với n là số tự nhiên thì (n2 + 3n + 1)cũng là số tự nhiên, vì vậy, an là số chính phương.

Khách vãng lai đã xóa
yangyang
Xem chi tiết
thánh yasuo lmht
3 tháng 2 2017 lúc 17:51

n lẻ nên n^3 lẻ. vậy n^3+1 chẵn. mà số chính phương chỉ có 2 là chẵn, còn lại lẻ ->đpcm

Huỳnh Diệu Bảo
3 tháng 2 2017 lúc 17:57

n có dạng 2k+1
n3+1 = (2k+1)3+1 = 8k3+12k2+6k+1+1=8k3+12k2+6k+2
Vì 8k3;6k và 2 không thể là số chính phương nên suy ra n3+1 không là số chính phương khi n lẻ.