Nguyễn Quỳnh Ngân
Chuyên mục 30 ngày học hiểu về CHỐNG XÂM HẠI Ngày 1: Xâm hại? Các báo động. Đã lớn rồi, nhưng liệu các bạn có bao giờ tự hỏi rằng, xâm hại là gì không? Chắc chắn có những bạn có tự hỏi như vậy. Vậy thì hôm nay, mình-Lyy sẽ cùng các bạn tìm hiểu xem Xâm hại là gì? Các báo động xâm hại nhé. * Xâm hại là gì? Các bạn hãy chọn trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào là XÂM HẠI nhé. 1. Chút giận lên trẻ em. 2. Nói lời tục tĩu. 3. Dạy học miễn phí cho trẻ em gặp khó khăn. 4. Phớt lờ nhu...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
9 tháng 10 2017 lúc 18:07

- Một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại:

   + Đi một mình ở nơi tối tăm, vắng vẻ.

   + Ở trong phòng kín một mình với người lạ.

   + Cho người lạ vào nha khi chỉ có một mình, đi nhờ xe người lạ.

   - Để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại: Chúng ta không được đi một mình vào những nơi tối tăm, vắng vẻ. Không để người lạ tiếp cận khi chỉ có một mình, tuyệt đối không nhận quà, tiền, sự giúp đỡ của người khác mà không rõ lí do.

Tô Hồng Nhung
27 tháng 2 2021 lúc 9:17

1 đi con đường vắng 

ở  chung phóng vs người khác giới 

nhận đi xe cùng người lạ 

2 ko đi con đường vắng 

chạy khỏi phòng có người khác giới 

ko đi theo ngừời lạ

Khách vãng lai đã xóa
Trương Hồng Diệp
29 tháng 4 2021 lúc 21:43

Bọn con trai rủ đi đâu,nói:Nếu muốn tao đi thì sắm sửa dầu ăn đê,để tao xem cảnh hay của tụi mày!!!

Khách vãng lai đã xóa
\\//
Xem chi tiết
Đoàn Thái Hà
28 tháng 12 2021 lúc 8:06

Lại gần kẻ đó hơn

Đi nhờ xe

Nhận quà bánh của người lạ

Bảo Hà Lưu
Xem chi tiết
Phạm Hồng Biên
23 tháng 12 2022 lúc 13:44

- Không đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ

- Không ở trong phòng kín một mình với người lạ

- Không nhận tiền, quà hoặc sự giúp đỡ đặc biệt của người khác mà không rõ lí do

- Không đi nhờ xe người lạ 

- Không để nhười lạ vào nhà, nhất là khi trong nhà chỉ có một mình

41 Đoàn Thị Thu Trang
23 tháng 12 2022 lúc 14:33

- Không nên đi một  mình nơi tối tăm , vắng vẻ 

- Không trong phòng kín một mình với người lạ 

- Không nhận tiền , nhận quà hoặc sự giúp đỡ của đặc biệt của người khác mà không có lí do 

 - Không đi nhờ xe người lạ 

- Không để người lạ vào nhà , nhất là khi trong nhà chỉ có một mình 

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
3 tháng 7 2019 lúc 11:51

a. Em rất thường gặp các vấn đề và những câu hỏi tương tự như trên trong cuộc sống.

Ví dụ:

 

    + Ma túy là gì? Tại sao phải nói không với ma túy?

    + Môi trường là gì? Làm cách nào để giữ gìn bảo vệ môi trường?

    + Rừng mang đến lợi ích gì cho ta?Làm cách nào để bảo vệ rừng?

b. Những vấn đề và câu hỏi loại này không thể sử dụng kiểu văn bản miêu tả, tự sự hay biểu cảm, mà cần dùng kiểu văn nghị luận vì văn nghị luận là một phương thức biểu đạt chính với các lí lẽ chặt chẽ, thuyết phục và có thể giải quyết thoả đáng vấn đề đặt ra.

 

c. Qua báo chí, đài phát thanh, truyền hình ta thấy thường sử dụng văn bản nghị luận như lời phát biểu, nêu ý kiến một bài xã hội, bình luận về một vấn đề của đời sống.

black hiha
Xem chi tiết

Tham khảo:

- Sán lá, sán dây xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua con đường tiêu hóa, vật chủ trung gian truyền bệnh là ốc gạo, ốc mút, trâu, bò, lợn.

   - Sán lá máu: ấu trùng thâm nhập qua da khi da tiếp xúc với nước ô nhiễm.

Các biện pháp phòng bệnh giun sán

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

scotty
4 tháng 1 2022 lúc 8:53

Con đường : 

- Sán lá gan, sán dây và bã trầu chủ yếu lây qua đường tiêu hóa

- Sán lá máu xâm nhập qua da vật chủ

Tác hại : 

- Sán lá gan làm tắc mật trong gan, rối loạn tiêu hóa,...

- Sán lá máu gây viêm nhiễm, tổn thương nội tạng,..

- Sán dây gây đau bụng, buồn nôn, để lâu sẽ tắc luôn cả ruột,..

- Sán bã trầu gây bệnh cho vật nuôi như lợn,...

 

 

Nguyên Khôi
4 tháng 1 2022 lúc 8:54

sán lá gan, sán bã trầu, sán dây: qua đường tiêu hóa.

Sán lá máu: qua da.

- Giữ vệ sinh cá nhân.

- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện.

- Không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất,...

Luffy
Xem chi tiết
Người con gái bí ẩn
Xem chi tiết
Hàn Tiểu Diệp
28 tháng 1 2018 lúc 9:06

1*ko đi một mình nơi tối tăm vắng vẻ

2*ko để người lạ vào nhà

3*ko đi nhờ xe người lạ

4*ko đăng quá nhiều hình ảnh của mk lên các trang mạng xã hội như facebook

5*ko nhận quà hoặc bất cứ thứ gì từ người ạ mà ko có lí do

❤️Hoài__Cute__2007❤️
28 tháng 1 2018 lúc 9:02

mình sẽ tuyên truyền với mọi người và tất nhiên là chăm sóc bản thân mình

Aug.21
28 tháng 1 2018 lúc 9:03

lời:

- Không đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ ;
- Không ở trong phòng kín một mình với người lạ ;
- Không nhận tiền, quà hoặc sự giúp đỡ đặc biệt của người khác mà không rõ lí do ;
- Không đi nhờ xe người lạ ;
- Không để người lạ vào nhà, nhất là khi trong nhà chỉ có một mình ;
- Về sớm khi trời còn sáng, không đi một mình vào buổi tối,...

Quảng Đăng đại Vượng
Xem chi tiết
Tập-chơi-flo
6 tháng 12 2018 lúc 12:53

Nói lần chống quân Tống đợt 1 là tự vệ chứ không phải xâm lược vì:

- Mục tiêu tấn công của ta chỉ là các căn cứ quân sự, kho lương thảo - là những nơi quân Tống chuẩn bị cho cuộc tiến công xâm lược nước ta. Nên cuộc tiến công của ta mặc dù sang đất Tống nhưng là chính đáng. Trên đường tiến công, quân ta treo bảng nói rõ mục đích của mình, khi thực hiện xong mục đích ta chủ động rút khỏi đất Tống.
- "Tiến công trước để tự vệ" là một chủ trương độc đáo, sáng tạo. Tiến công để tự vệ chứ không phải là xâm lược. Thắng lợi này là đòn phủ đầu, làm cho quân Tống hoang mang, bị động.

Tập-chơi-flo
6 tháng 12 2018 lúc 12:54

Những điểm giống và khác nhau trong cách đánh quân xâm lược Nguyên ở cuộc kháng chiến lần thứ hai và lần thứ ba : Dựa vào diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ ba để biết được cách đánh giặc của nhà Trần, khi quân giặc mới tấn công vào xâm lược nước ta, với một lực lượng quân sự mạnh thì nhà Trần đã thực hiện những chủ trương, kế sách gì và khi quân giặc lâm vào tình thế khó khăn thì nhà Trần đã làm gì. Có giống với chủ trương kế sách của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai. Đồng thời, dựa vào diễn biến trận Bạch Đằng đánh đắm đoàn thuyền lương của giặc để thấy những điểm khác nhau trong kháng chiến lần thứ ba. Căn cứ vào những biểu hiện giống và khác nhau giữa lần kháng chiến thứ hai và thứ ba để trả lời.

Bình luận


 

Tập-chơi-flo
6 tháng 12 2018 lúc 12:55

Chiến thuật này do Trần Hưng Đạo, một danh nhân quân sự của VN và thế giới sáng tạo nên vào thế kỷ 13. Nguyên lí của nó như sau:
Theo cách tính thời bấy giờ, trong vòng 1 tháng 50 vạn đại quân ăn hết tối thiểu 30 vạn thạch gạo. Để vận chuyển số gạo này từ Ung Châu (Trung Quốc) sang VN cần chừng 40 vạn dân phu đi liên tục ko nghỉ trong vòng 10 ngày (nếu đi đường thủy) hoặc 20 ngày (nếu đi đường bộ). Tuy nhiên, dân phu cũng cần phải ăn mới đi đc nên số lượng lương thực đến tay binh sỹ chắc chắn ít hơn nhiều so với con số ban đầu, cộng thêm những tổn thất dọc đường (do hư hỏng, do bị đối phương chặn đường cướp mất) thì quân giặc chỉ đáp ứng tối đa 50% nhu cầu lương thực của chúng mà thôi. Do đó, để duy trì chiến tranh, quân giặc chỉ còn cách cướp bóc lương thực tại các vùng chiếm đóng để giải quyết nhu cầu tại chỗ. Nắm đc đặc điểm này, Trần Hưng Đạo chủ trương sơ tán toàn bộ con người và tài sản tại các vùng đông dân cư và ko có nhiều ý nghĩa về mặt quân sự sang những khu vực an toàn dưới sự bảo hộ của quân chủ lực triều đình, chấp nhận nhường lại một bộ phận lớn lãnh thổ (chủ yếu là vùng đồng bằng) cho đối phương, tránh những trận đánh công kiên hao người tốn của, mạt khác tung quân do thám cắt đứt nguồn tiếp tế từ Trung Quốc cho kẻ địch. Như vậy, sau một thời gian chiếm đóng, quân giặc đứng trước 2 khó khăn lớn: 
- Thiếu lực lượng: Vùng chiếm đóng càng mở rộng, địch càng phải dàn mỏng lực lượng để bảo vệ thành quả chiến tranh. Tuy nhiên, khi chưa tiêu diệt được bộ đội chủ lực và cơ quan đầu não kháng chiến của đối phương, việc làm này vô cùng nguy hiểm vì một khi đói phương phát động chiến tranh nhân dân rộng khắp thì đội quân xâm lược sẽ bị rơi vào thế bị cô lập, lúng túng và bị động đối phó. Nhẹ tất mất công mà ko đc việc gì, nặng thì toàn quân bị dồn vào chỗ chết. 
- Thiếu lương ăn: Như đã nói ở trên, quân đội viễn chinh sau nhiều ngày chiến đấu trong điều kiện đói khát sẽ mất tinh thần và suy sụp rất nhanh. Nếu đối phương dùng đến thủ đoạn tàn độc (hạ độc nguồn nước uống) thì chắc chắn ko sống nổi qua 1 tháng. 
Như vậy, bằng việc áp dụng chiến thuật "vườn không nhà trống", Trần Hưng Đạo đã từng bước nhường thế chủ động cho giặc rồi lại đoạt lại thế chủ động từ tay giặc theo một phương án đơn giản.

Hoàng Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Quang Anh
29 tháng 10 2021 lúc 10:07

KO BIT

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đặng Quang Anh
29 tháng 10 2021 lúc 15:48

ssaasdasdadsasđsa

Khách vãng lai đã xóa
cartoon Chung
Xem chi tiết

Trả lời :

Câu 1 : Chỉ xuống đất .

Câu 2 : Con rắn .

Câu 3 : Cháu trai .

Câu 4 : 70

Câu 5 : Lắp răng giả .

Câu 6 : Tháng nào cx có 28 ngày .

Câu 7 : Hướng Nam .

Câu 8 : Củ su hào , Củ lạc .

Câu 9 : 3 quả .

Câu 10 : Con ba ba .

Câu 11 : 90'

Câu 12 : ( ko có )

Câu 13 : Bác tài để xe ở đó rồi đi qua cầu .

Câu 14 : Có 4 con .

Câu 15 : Biểm báo .

Câu 16 : Chim cánh cụt , chim đài điểu , ...

Câu 17 : Rốn

Câu 18 : Là Tôi ( ng đặt ra câu hỏi )

Hok_Tốt

Lần sau ko đăng linh tinh nha .

Rinu
15 tháng 5 2019 lúc 20:36

1.xuống đất

2.con rắn

3.cháu

4.25

5...

6.tháng nào cũng có 28 ngày

7...

1       xuống đất

2       con rắn 

3        cháu trai

4      =70

5       đánh răng già

6     1 tháng 

7      nam

8       xu hào,lạc

9        2