Những câu hỏi liên quan
trang lê
Xem chi tiết
Huy Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
10 tháng 2 2018 lúc 20:11

Hệ pt có nghiệm thỏa mãn x+y = 1 => m = 1

Khi đó : hệ pt <=> x+y = 1

                             2x-y = 0

<=> x+y=1

       x+y+2x-y = 1

<=> x+y=1

       3x=1

<=> x=1/3

       y=2/3

Vậy .............

Tk mk nha

Bình luận (0)
Huy Anh
Xem chi tiết
Despacito
12 tháng 2 2018 lúc 11:52

\(\hept{\begin{cases}x+y=4\left(1\right)\\2x+3y=m\left(2\right)\end{cases}}\)

từ \(\left(1\right)\)ta có: \(x=4-y\)\(\left(3\right)\)

thay \(\left(3\right)\) vào  \(\left(2\right)\)ta được 

\(2.\left(4-y\right)+3y=m\)

\(8-2y+3y=m\)

\(8+y=m\)

\(y=m-8\) \(\left(4\right)\)

hệ phương trình có nghiệm duy nhất khi pt \(\left(4\right)\)  có nghiệm duy nhất 

ta thấy pt (4) luôn có nghiệm duy nhất với \(\forall y\in R\)

vậy \(\forall y\in R\)thì hệ pt đã cho có nghiệm  \(\left(x;y\right)=\left(4-y;m-8\right)\)

theo bài ra \(\hept{\begin{cases}x>0\\y< 0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}4-y>0\\m-8< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y>4\\m< 8\end{cases}}\)

vậy \(m< 8\)  là tập hợp các giá trị cần tìm 

Bình luận (0)
Phùng Minh Quân
12 tháng 2 2018 lúc 11:51

Ta có :

\(\hept{\begin{cases}x+y=4\\2x+3y=m\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+y=4\\x+x+y+y+y=m\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+y=4\\4+4+y=m\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=4-x\\8+4-x=m\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=4-12+m\\x=12-m\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=m-8\\x=12-m\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(x+y=m-8+12-m=4\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=4-8\\x=12-4\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=-4\\x=8\end{cases}}}\)

Thoả mãn \(x>0;y< 0\)

Vậy \(x=8\) và \(y=-4\)

Bình luận (0)
Tô Ngọc Minh
12 tháng 2 2018 lúc 12:14

x=8 ;y=-4

Bình luận (0)
tiên
Xem chi tiết
Thám Tử THCS Nguyễn Hiếu
11 tháng 3 2020 lúc 16:40

Xét hệ: \(\hept{\begin{cases}mx+y=5\\2mx+3y=6\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}3mx+3y=15\\2mx+3y=6\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}mx+y=5\\mx=9\left(\cdot\right)\end{cases}}\)

Hệ pt đã cho có nghiệm duy nhất <=> \(\left(\cdot\right)\)có nghiệm duy nhất m \(\ne\)0

Khi đó hệ đã cho có nghiệm duy nhất \(\hept{\begin{cases}x=\frac{9}{m}\\y=-4\end{cases}}\)

Ta có: (2m - 1)x + (m + 1)y = m

Hay (2m - 1).\(\frac{9}{m}\) + -4(m + 1) = m

<=> \(\frac{18m-9}{m}-4m-4-m=0\)

<=> \(\frac{18m-9-4m^2-4m-m^2}{m}=0\)

=> -5m2 + 14m - 9 = 0

<=> 5m2 - 14m + 9 = 0

<=>5m2 - 5m - 9m + 9 = 0

<=> 5m(m - 1) - 9(m - 1) = 0

<=> (5m - 9)(m - 1) = 0 <=> \(\orbr{\begin{cases}m=\frac{9}{5}\\m=1\end{cases}\left(TM\right)}\)

Vậy với m = 9/5 hoặc m = 1 thì thỏa mãn đề bài

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thanh Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
28 tháng 5 2021 lúc 12:41

Để pt có nghiệm khi duy nhất khi \(\frac{1}{2}\ne-\frac{2}{1}\)* luôn đúng *

Ta có : \(\hept{\begin{cases}x-2y=m+3\\2x+y=2m+1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x-4y=2m+6\\2x+y=2m+1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-5y=5\\x-2y=m+3\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}y=-1\\x=m+1\end{cases}}}\)

Thay vào biểu thức trên ta có : \(3x+2y>3\Rightarrow3\left(m+1\right)-2>3\)

\(\Leftrightarrow3m+3-2>3\Leftrightarrow3m>2\Leftrightarrow m>\frac{2}{3}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huy Anh
Xem chi tiết
Huỳnh Diệu Bảo
12 tháng 2 2018 lúc 13:12

từ \(\hept{\begin{cases}x< 1\\y< 6\end{cases}}\)ta có: \(\hept{\begin{cases}2x+y< 8\\3x+2y< 15\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3m+1< 8\\2m-3< 15\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m< \frac{7}{3}\\m< 9\end{cases}}\Rightarrow m< \frac{7}{3}\)

Vậy hệ phương trình thỏa mãn khi m<7/3

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Bảo Nhi
2 tháng 4 2020 lúc 21:16

Với m =1 suy ra : 

\(\hept{\begin{cases}2x-y=1\\-x+y=2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=2x-1\\-x+2x-1=2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=2.3-1=5\\x=3\end{cases}}\)

b ) Để hệ có nghiệm x+2y=3 

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+2y=3\\-x+y=2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3-2y\\-\left(3-2y\right)+y=2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3-2.\frac{5}{3}=-\frac{1}{3}\\y=\frac{5}{3}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow2.\left(-\frac{1}{3}\right)-\frac{5}{3}=2m-1\Rightarrow m=-\frac{2}{3}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
you know
Xem chi tiết
you know
20 tháng 7 2018 lúc 18:38

Help me!♥♥!

Bình luận (0)
you know
23 tháng 7 2018 lúc 10:54

từ hệ pt tinh x,y theo m là ra

Bình luận (0)
Kiyotaka Ayanokoji
16 tháng 7 2020 lúc 20:44

Trả lời:

\(\hept{\begin{cases}\left(m+1\right)x-y=3\\mx+y=m\end{cases}}\)    \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(m+1\right)x-\left(m-mx\right)=3\\y=m-mx\end{cases}}\)

                                                  \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}mx+x-m+mx=3\\y=m-mx\end{cases}}\)

                                                  \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2mx+x=m+3\\y=m-mx\end{cases}}\)

                                                  \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x.\left(2m+1\right)=m+3\left(3\right)\\y=m-mx\end{cases}}\)

Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất \(\Leftrightarrow\)(3) có nghiệm duy nhất 

                                                                  \(\Leftrightarrow2m+1\ne0\)

                                                                 \(\Leftrightarrow m\ne\frac{-1}{2}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{m+3}{2m+1}\\y=\frac{m^2+m-3}{2m+1}\end{cases}}\)

Ta có: \(x+y>0\)

\(\Leftrightarrow\frac{m+3}{2m+1}+\frac{m^2+m-3}{2m+1}>0\)

\(\Leftrightarrow\frac{m^2+2m}{2m+1}>0\)

\(\Leftrightarrow\frac{m.\left(m+2\right)}{2m+1}>0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m>0\\-2< m< \frac{-1}{2}\end{cases}}\)\(\left(TM\right)\)

Vậy \(\hept{\begin{cases}m>0\\-2< m< \frac{-1}{2}\end{cases}}\)thì hệ phương trrinhf có nghiệm duy nhất thỏa mãn \(x+y>0\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
33. Nguyễn Minh Ngọc
Xem chi tiết
ミ★Zero ❄ ( Hoàng Nhật )
6 tháng 1 2022 lúc 20:54

Vì \(\left(m-1\right)x+y=2\)\(\Rightarrow y=2-\left(m-1\right)x\) ( 1 )

Thay vào PT dưới có : \(mx+2-\left(m-1\right)x=m+1\)

\(\Rightarrow x+1=m\)( pt này luôn có nghiệm duy nhất )

\(\Rightarrow x=m-1\), thay vào ( 1 ) ta có :

\(y=2-\left(m-1\right)^2\)

Ta có : \(x+y=-4\) \(\Leftrightarrow m-1+2-\left(m-1\right)^2=-4\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)^2-\left(m-1\right)-6=0\)

\(\left[\left(m-1\right)^2-3\left(m-1\right)\right]+\left[2.\left(m-1\right)-6\right]=0\)

\(\Rightarrow\left[\left(m-1\right)-3\right].\left[\left(m-1\right)+2\right]=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m-1=3\\m-1=-2\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}m=4\\m=-1\end{cases}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa