tìm n thỏa mãn 2n+4 phần 2n+1
Tìm số tự nhiên n thỏa mãn : \(4^{n+3}+17.2^{2n}=9^{n+1}+7.3^{2n}\)
Tập hợp các số tự nhiên n thỏa mãn là {...}
(nếu có nhiều phần tử , nhập theo thứ tự tăng dần , cách nhau bởi dấu ";")
Ta có
\(\frac{4^{n+3}+17.2^{2n}}{9^{n+1}+7.3^{2n}}=\frac{2^{2n+6}+17.2^{2n}}{3^{2n+2}+7.3^{2n}}=\frac{2^{2n}.\left(2^6+17\right)}{3^{2n}.\left(3^2+7\right)}=\left(\frac{2}{3}\right)^{2n}.\frac{81}{16}=1\)
\(\Rightarrow\left(\frac{2}{3}\right)^{2n}.\frac{3^4}{2^4}=1\Rightarrow\left(\frac{2}{3}\right)^{2n}=\left(\frac{2}{3}\right)^4\Rightarrow2n=4\Rightarrow n=2\)
Tìm số tự nhiên n thỏa mãn 4^n+3+17*2^2n=9^n+1+7*3^2n
Tìm số tự nhiên n thỏa mãn 4^n+3+17*2^2n=9^n+1+7*3^2n
Tìm n biết n thỏa mãn: \(C_{2n+1}^1+C_{2n+1}^2+...+C_{2n+1}^n=2^{20}-1\)
Ta có : \(C^k_{2n+1}=C^{2n+1-k}_{2n+1}\)
\(\Rightarrow2VT=C^1_{2n+1}+C^2_{2n+1}+...+C^{2n}_{2n+1}=2^{21}-2\)
\(\Leftrightarrow2^{2n+1}-C^0_{2n+1}-C^{2n+1}_{2n+1}=2^{21}-2\)
\(\Leftrightarrow2n+1=21\Leftrightarrow n=10\)
\(\sum\limits^{2n+1}_{k=0}C^k_{2n+1}=\left(1+1\right)^{2n+1}=2^{2n+1}\)
Lại có \(C^0_{2n+1}+C^1_{2n+1}+...+C^n_{2n+1}=C^{2n+1}_{2n+1}+C^{2n}_{2n+1}+...+C^{n+1}_{2n+1}\)
\(\Rightarrow C^0_{2n+1}+C^1_{2n+1}+...C^n_{2n+1}=\dfrac{2^{2n+1}}{2}\)
\(\Leftrightarrow2^{20}-1=2^{2n}-C^0_{2n+1}\)
\(\Leftrightarrow2^{20}-1=2^{2n}-1\)
\(\Leftrightarrow2n=20\)
\(\Leftrightarrow n=10\)
Cho phương trình:x^2-6x+2n-3=0 (với n là tham số ) (1)
1) Giải phương trình (1) với n=4
2) Tìm n để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1;x2 thỏa mãn:
(x1^2 -5x1 +2n -4)(x2^2 - 5x2 +2n-4)=-4
Thay n = 4 vào pt (1) ta có
\(x^2-6x+5=0\\ ta.có.a+b+c=1-6+5=0\\ Vậy.pt.có.n_o:\\ x_1=1;x_2=\dfrac{c}{a}=5\)
\(Ta.có:\Delta=b^2-4ac=....=-8n+48\\ Để.pt.\left(1\right).có.1.n_o.phân.biệt.thì.\Delta>0\\ \Leftrightarrow n< 6\)
Vậy m < 6 thì pt (1) có nghiệm phân biệt \(x_1;x_2\) nên theo Vi ét ta có
\(x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}=6\\ x_1x_2=\dfrac{c}{a}=2n-3\)
Ta có
\(x^2-6x+2n-3=0\\ \Leftrightarrow x^2-5x+2n-4=x-1\)
Vì x1 x2 là nghiệm pt \(x^2-6x+2n-3=0\) nên x1 x2 là nghiệm PT \(x^2-5x+2n-4=x-1\) nên ta có
\(x_1^2-5x+2x-4=x_1-1.và\\ x_2^2-5x_2+2n-4=x_2-1\\ \Rightarrow\left(x_1^2-5x_1+2n-4\right)\left(x_2^2-5x_2+2n-4\right)=\left(x_1-1\right)\left(x_2-1\right)\)
\(Mà\\ \left(x_1^2-5x_1+2n-4\right)\left(x_2^2-5x_2+2n-4\right)=-4\\ Nên\left(x_1-1\right)\left(x_2-1\right)=-4\\ \Leftrightarrow x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1=-4\\ \Leftrightarrow2n-3-6+1=-4\\ \Leftrightarrow2n=4\Rightarrow n=2\left(tm\right)\\ ......\left(kl\right)\)
Bài 4:
a) Tìm số nguyên thỏa mãn -2n+1 chia hết cho n-2
b) tìm số nguyên n thỏa mãn (n-2) chia hết cho (3n+1)
không ạ mình hỏi các bạn bài này ạ!
Tìm số tự nhiên n thỏa mãn 4n+3 +17.22n
=9n+1+7.32n Trả lời: Tập hợp số tự nhiên n thỏa mãn là { }.
(Nếu có nhiều phần tử, nhập theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";"
tìm tất cả các số nguyên dương m,n thỏa mãn ; 9^m-3^m=n^4+2n^3+n^2+2n
tìm n thỏa mãn: 2n - 4=6
ĐÂY LÀ BÀI TÌM X TƯƠNG TỰ PHẢI KHÔNG
2N-4=6
2N=6+4
2N=10
N=10/2
N=5
2n - 4 = 6
2n = 6 + 4
2n = 10
n = 10 : 2
n = 5
Vậy n = 5