Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Khánh Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
27 tháng 1 2022 lúc 22:25

TK

undefined

undefined

binn2011
Xem chi tiết
Nhok Diệt Rồng
2 tháng 2 2019 lúc 8:37

B=(2.4.10+4.6.8+14.16.20)/(3.6.15+6.9.12+21.24.30)

IS
22 tháng 2 2020 lúc 20:03

Ta có: ΔABC đều, D ∈ AB, DE⊥AB, E ∈ BC
=> ΔBDE có các góc với số đo lần lượt là: 300
; 600
; 900
 => BD=1/2BE
Mà BD=1/3BA => BD=1/2AD => AD=BE => AB-AD=BC-BE (Do AB=BC)
=> BD=CE. 
Xét ΔBDE và ΔCEF: ^BDE=^CEF=900
; BD=CE; ^DBE=^ECF=600
=> ΔBDE=ΔCEF (g.c.g) => BE=CF => BC-BE=AC-CF => CE=AF=BD
Xét ΔBDE và ΔAFD: BE=AD; ^DBE=^FAD=600
; BD=AF => ΔBDE=ΔAFD (c.g.c)
=> ^BDE=^AFD=900
 =>DF⊥AC (đpcm).
b) Ta có: ΔBDE=ΔCEF=ΔAFD (cmt) => DE=EF=FD (các cạnh tương ứng)
=> Δ DEF đều (đpcm).
c) Δ DEF đều (cmt) => DE=EF=FD. Mà DF=FM=EN=DP => DF+FN=FE+EN=DE+DP <=> DM=FN=EP
Lại có: ^DEF=^DFE=^EDF=600=> ^PDM=^MFN=^NEP=1200
 (Kề bù)
=> ΔPDM=ΔMFN=ΔNEP (c.g.c) => PM=MN=NP => ΔMNP là tam giác đều.
d) Gọi AH; BI; CK lần lượt là các trung tuyến của  ΔABC, chúng cắt nhau tại O.
=> O là trọng tâm ΔABC (1)
Do ΔABC đều nên AH;BI;BK cũng là phân giác trong của tam giác => ^OAF=^OBD=^OCE=300
Đồng thời là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác => OA=OB=OC
Xét 3 tam giác: ΔOAF; ΔOBD và ΔOCE:
AF=BD=CE
^OAF=^OBD=^OCE      => ΔOAF=ΔOBD=ΔOCE (c.g.c)
OA=OB=OC
=> OF=OD=OE => O là giao 3 đường trung trực  Δ DEF hay O là trọng tâm Δ DEF (2)
(Do tam giác DEF đề )
/

(Do tam giác DEF đều)
Dễ dàng c/m ^OFD=^OEF=^ODE=300
 => ^OFM=^OEN=^ODP (Kề bù)
Xét 3 tam giác: ΔODP; ΔOEN; ΔOFM:
OD=OE=OF
^ODP=^OEN=^OFM          => ΔODP=ΔOEN=ΔOFM (c.g.c)
OD=OE=OF (Tự c/m)
=> OP=ON=OM (Các cạnh tương ứng) => O là giao 3 đường trung trực của  ΔMNP
hay O là trọng tâm ΔMNP (3)
Từ (1); (2) và (3) => ΔABC; Δ DEF và ΔMNP có chung trọng tâm (đpcm).

Khách vãng lai đã xóa
lâm thị bảo an
Xem chi tiết
Diệu Thư
Xem chi tiết
Chu Nguyễn Bảo Anh
17 tháng 3 2022 lúc 20:12

MÌNH KHÔNG BIẾT XIN LỖI BẠN

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Tiên
17 tháng 3 2022 lúc 20:12

https://www.youtube.com/watch?v=LBNWehxbS2M

Nguyễn Thị Tiên
17 tháng 3 2022 lúc 20:14

ok

Tô Minh Hiếu
Xem chi tiết
nguyenvanhoang
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Ly
Xem chi tiết
11	Hoàng Kiều Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
20 tháng 1 2021 lúc 9:06

a/ Ta có \(\widehat{NCE}=\widehat{ACB}\) (góc đối đỉnh) mà \(\widehat{ACB}=\widehat{ABC}\) (do tg ABC cân tại A) \(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{NCE}\)

Xét tg vuông MBD và tg vuông NCE có

BD=CE (đề bài) và \(\widehat{ABC}=\widehat{NCE}\left(cmt\right)\) => tg MBD = tg NCE (hai tg vuông có cạnh góc vuông và 1 góc nhọn tương ứng = nhau thì bằng nhau) => MD=NE

b/ Xét tứ giác MEND có

\(MD\perp BC;NE\perp BC\) => MD//NE

MD=NE (cmt)

=> Tứ giác MEND là hình bình hành (Tứ giác có cặp cạnh đối song song và bằng nhau thì tứ giác đó là hbh)

MN và DE là 2 đường chéo của hbh MEND => I là trung điểm của DE (trong hbh 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

c/ ta có

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

\(\widehat{ABO}=\widehat{ABC}+\widehat{CBO}=90^o\)

\(\widehat{ACO}=\widehat{ACB}+\widehat{BCO}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{CBO}=\widehat{BCO}\) => tam giác BOC cân tại O => BO=CO

Xét tg vuông ABO và tg vuông ACO có

AB=AC (Do tg ABC cân tại A)

BO=CO (cmt)

\(\widehat{ABO}=\widehat{ACO}=90^o\)

=> tg ABO = tg ACO (c.g.c) \(\Rightarrow\widehat{BAO}=\widehat{CAO}\) => AO là phân giác của \(\widehat{BAC}\)

=> BO là đường trung trực của BC (Trong tg cân đường phân giác của góc ở đỉnh đồng thời là đường cao, đường trung trực)

Khách vãng lai đã xóa
nguyen nam hung
Xem chi tiết

Bài làm

a) Xét tam giác ABC cân tại A

=> ^B = ^C 

Mà ^A + ^B + ^C = 180°

=> ^B + ^C = 180° - ^A

=> ^B = ^C = ( 180° - 50° )/2

=> ^B = ^C = 130°/2 = 65°

b) Ta có: ^B = ^ACB ( Tam giác ABC cân )

Mà ^ACB = ^ECN ( hai góc đối )

=> ^B = ^ECN

Xét tam giác MBD và tam giác NCE có:

^MDB = ^NEC ( = 90° )

BD = CE ( gt )

^B = ^ECN ( cmt )

=> ∆MBD = ∆NCE ( g.c.g )

=> MD = NE

Ta có: MD vuông góc với BE

            NE vuông góc với BE

=> MD // NE 

c) Vì MD // NE

=> ^DMI = ^ENI ( so le trong )

Xét tam giác DMI và tam giác ENI có:

^DMI = ^ENI ( cmt )

MD = EN ( cmt )

^MDI = ^NEI ( = 90° )

=> ∆DMI = ∆ENI ( g.c.g )

=> DI = IE ( hai cạnh tương ứng )

=> I là trung điểm của DE ( đpcm ) 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huyền Trang
27 tháng 3 2020 lúc 21:38
Các bạn ơi cho mình hỏi làm sao để đổi hình nền vậy
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Tiên
20 tháng 3 2022 lúc 19:57

ai mà biết

hả trời