huy park
Bài 2. Cho ba điểm A, B, I. Khi nào ta kết luận được I là trung điểm của đoạn thẳng AB?Trong các câu trả lời sau đây, câu nào đúng, câu nào sai, vì sao?a) Điểm I cách đều A và B;b) Điểm I thuộc tia AB sao cho IA IB.Bài 3. Cho đoạn thẳng MN 6cm. P và Q là hai điểm thuộc đoạn thẳng MN saocho MP 2cm và MQ 4cm.a) P là trung điểm của đoạn thẳng nào?b) Q là trung điểm của đoạn thẳng nào?c) Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng MN. Giải thích tại sao I cũng là trung điểm của đoạn thẳng PQ.Bài 5. Cho đ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Joen Jungkook
Xem chi tiết
Mè Thị Kim Huệ
26 tháng 4 2020 lúc 18:27

GIẢI

a) Câu a sai vì  nếu điểm I cách đều A và B thì sẽ dẫn đến trường hợp  A nằm giữa I và B và I ko nằm trên dường thẳng AB ko thỏa mãn yêu cầu đề bài I là trung điểm của A và B

b) Câu b đúng : Để I là trung điểm của A và B thì I  phải thuộc tia AB và IA = IB thỏa mãn yêu cầu đề bài

HỌC TỐT ^_^

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Joen Jungkook
Xem chi tiết
Trần Hạnh Trang
25 tháng 4 2020 lúc 22:34

Cho ba điểm A, B, I. Khi nào ta kết luận được I là trung điểm của đoạn thẳng AB? Trong các câu trả lời sau đây, câu nào đúng, câu nào sai, vì sao?

a) Điểm I các đều A và B

b) Điểm I thuộc tia AB sao cho IA = IB

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HUỲNH THỊ KIM THẢO
27 tháng 4 2020 lúc 16:12
Câu B nha bạn Chúc bạn học tốt ^_^
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
huy park
Xem chi tiết
Quỳnh
25 tháng 4 2020 lúc 18:18

Bài làm

- Cho ba điểm A, B, I. Khi IA = IB và I thuộc AB thì ta kết luận được I là trung điểm của đoạn thẳng AB? 

 Trong các câu trả lời sau đây, câu nào đúng, câu nào sai, vì sao?

a) Điểm I cách đều A và B;                                                --->  Sai   

b) Điểm I thuộc tia AB sao cho IA = IB.                             ---> Đúng

# Học tốt #

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
huy park
25 tháng 4 2020 lúc 18:38

Giải thích vì sao hộ mình đc ko ạ " Học dốt :)))"

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh
25 tháng 4 2020 lúc 19:57

@Huy Park: mik sẽ vẽ hình cho dễ hiểu.

1: Cho ba điểm A, B, I. Khi IA = IB, I thuộc AB thì ta kết luận được I là trung điểm của đoạn thẳng AB.

Trong các câu trả lời sau đây, câu nào đúng, câu nào sai, vì sao?

a) Điểm I cách đều A và B:

I A B

===> I cách đều AB sai.

b) Điểm I thuộc tia AB sao cho IA = IB.

A B I

====> IA = IB và I thuộc AB đúng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
buivanthanh
Xem chi tiết
Tran Thi Nho Huyen
Xem chi tiết
lại phương lam
18 tháng 12 2016 lúc 21:22

khi I nằm giữa A và B và cách đều. chia đoạn thẳng làm 2 phần bằng nhau ( A I=IB)

Bình luận (0)
Sáng
19 tháng 12 2016 lúc 18:58

- Khi I nằm giữa A và B; IA = IB thì I là trung điểm của AB.

Bình luận (0)
Tran Thi Nho Huyen
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Huyền
20 tháng 12 2016 lúc 21:27

I là trung điểm của AB khi I nằm giữa Avà B

Và AI=IB

Bình luận (0)
Mai Thi Cam Nhung
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Đạt
21 tháng 11 2017 lúc 23:38

a) Điều kiện trên là sai vì khi muốn kết luận đc I là trung điểm thì cần có :Điểm I nằm giữa  A và B , IA = IB.

b)Điều kiện trên là đúng

c)Điều kiện trên là sai . Vì nếu muốn nói I là trung điểm của AB thì I phải thuộc đoạn thẳng AB

Bình luận (0)
Hồ Dương Đức Trọng
22 tháng 11 2017 lúc 5:06

câu đúng là câu b

Bình luận (0)
Đỗ Đức Đạt
22 tháng 11 2017 lúc 5:51

a) Điểm I cách đều A và B là sai vì:

+) Có thể IA < IB hoặc IB < IA

+) Nó bị chệch

b) Điểm I thuộc đoạn thẳng AB và IA = IB là đúng

c) Điểm I nằm giữa A và B và IA = IB là sai vì:

I phải thuộc đoạn thẳng AB

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 6 2017 lúc 12:41

- I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi thỏa mãn đủ hai điều kiện:

+ I nằm giữa A, B

+ I cách đều A, B (IA = IB).

Sai vì thiếu điều kiện nằm giữa.

Ví dụ: trong hình sau có IA = IB nhưng I không phải là trung điểm của AB:

Giải bài 63 trang 126 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 11 2017 lúc 5:37

- I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi thỏa mãn đủ hai điều kiện:

+ I nằm giữa A, B

+ I cách đều A, B (IA = IB).

Sai vì thiếu điều kiện cách đều.

Ví dụ: Trong hình dưới đây AI + IB = AB nhưng I không phải trung điểm AB.

Giải bài 63 trang 126 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

 

Bình luận (0)