Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Linh Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Bảo Nhi
24 tháng 4 2020 lúc 15:12

A E B C O D

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Bảo Nhi
24 tháng 4 2020 lúc 15:31

Ta có AB,AC là tiếp tuyến của (O)

\(\Rightarrow AB\perp OB,AC\perp OC,AO\perp CB\)

\(\Rightarrow ABOC\) nội tiếp đường tròn đường kính AO (1)

Vì \(BD\perp BC\Rightarrow AO//DE\left(\perp BC\right)\Rightarrow\widehat{DBC}=90^0\) = > CD là đường kính của (O) 

Mà \(EO\perp CD,BC\perp DE\Rightarrow\widehat{EBC}=\widehat{EOC}=90^0\)

\(\Rightarrow ECOB\) nội tiếp (2) 

Từ (1) , (2) \(\Rightarrow A,E,B,O,C\)  nội tiếp đường tròn đường kính AO

\(\Rightarrow EAOB\) nội tiếp 

\(\Rightarrow\widehat{EAO}+\widehat{EBO}=180^0\)

Mà \(\widehat{EBO}+\widehat{BOA}=180^0\left(BE//AO\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{EAO}=\widehat{BOA}\)

\(\Rightarrow AOBE\)  là hình thang cân

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Vũ Hồng Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
4 tháng 5 2020 lúc 19:39

neu 4x bang 413 thi x bang bao nhieu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
so van tien
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2021 lúc 11:46

a) Xét (O) có 

AB là tiếp tuyến có B là tiếp điểm(gt)

AC là tiếp tuyến có C là tiếp điểm(gt)

Do đó: AB=AC(Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

Ta có: AB=AC(cmt)

nên A nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: OB=OC(=R)

nên O nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra OA là đường trung trực của BC

hay OA⊥BC(đpcm)

b) Xét (O) có 

AB là tiếp tuyến có B là tiếp điểm(gt)

AC là tiếp tuyến có C là tiếp điểm(gt)

Do đó: OA là tia phân giác của \(\widehat{BOC}\)(Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

\(\widehat{BOA}=\widehat{COA}\)(3)

Ta có: ΔOCA vuông tại C(CA là tiếp tuyến của (O) có C là tiếp điểm)

nên \(\widehat{CAO}+\widehat{COA}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

hay \(\widehat{EAO}+\widehat{COA}=90^0\)(4)

Từ (3) và (4) suy ra \(\widehat{EAO}+\widehat{BOA}=90^0\)(5)

Vì tia OA nằm giữa hai tia OE và OB

nên \(\widehat{BOA}+\widehat{EOA}=\widehat{BOE}\)

hay \(\widehat{EOA}+\widehat{BOA}=90^0\)(6)

Từ (5) và (6) suy ra \(\widehat{EAO}=\widehat{EOA}\)

Xét ΔOAE có \(\widehat{EAO}=\widehat{EOA}\)(cmt)

nên ΔOAE cân tại E(Định lí đảo của tam giác cân)

Bình luận (0)
Nguyễn Trà Giang
Xem chi tiết
Huỳnh Phạm Nhật Huy
25 tháng 4 2020 lúc 22:38

Chứng minh CD là đường kính(CBD=90)

=> D,O,C thẳng hàng

Mà AO song song ED ( cùng vuông góc CB)

=>AOC=EDO( đồng vị)

Từ đó ta có t/gACO đồng dạng t/gEOD

=>CAO=OED (1)

Mặt khác OE là trung trực CD (O là trung điểm của CD có OE vuông góc CD)

=> tam giác CED cân => EO là phân giác CED

=>CEO=OED (2)

Từ (1)và(2)=>CAO=CEO =>AEOC nội tiếp(3)

Mà ACO=EOC=90(4)

Từ 3,4 =>AEOC là hình chữ nhật =>EO=AC

Ta lại có AC=AB( tính chất 2 tt cắt nhau)

=>EO=AB(*)

Mà EB song song AO (*)(*)

Từ (*),(*)(*)=> AEBO là hình thang cân

Bình luận (0)
Van Hoa
Xem chi tiết
Nam Dạ Tước
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2021 lúc 11:22

a) Xét (O) có 

AB là tiếp tuyến có B là tiếp điểm(gt)

AC là tiếp tuyến có C là tiếp điểm(gt)

Do đó: AB=AC(Tính chất hai tiêp tuyến cắt nhau)

Xét ΔABC có AB=AC(cmt)

nên ΔABC cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

Ta có: OA=OB(=R)

nên O nằm trên đường trung trực của CB(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: AB=AC(cmt)

nên A nằm trên đường trung trực của CB(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra AO là đường trung trực của BC

hay OA\(\perp\)BC(đpcm)

Bình luận (0)
Diễm My
Xem chi tiết
Admin'ss Thịnh's
Xem chi tiết
Nguỵ Gia Sáng
9 tháng 7 2020 lúc 8:05

sdadssad

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ミ★ngũッhoàngッluffy★...
9 tháng 7 2020 lúc 8:13

bạn sáng ko đc trả lời spam

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phùng Thị Kim Ngân
24 tháng 5 2023 lúc 19:33

Giải câu b

Bình luận (0)
wary reus
Xem chi tiết