Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Nguyen
Xem chi tiết
Anh không biết
Xem chi tiết
Lê Tuấn Anh
28 tháng 5 2018 lúc 15:10

Từ đề bài suy ra : x^2+ 12x+36=4(36-x^2)=144-4x^2

Suy ra : 5x^2+12x-108=0 

Bây giờ phương trình  đã cho trở thành phương trình bậc 2.

Bạn chỉ cần dùng denta là xong.

Anh không biết
Xem chi tiết
Minh Nguyễn Cao
28 tháng 5 2018 lúc 12:44

=> ĐKXĐ : \(\hept{\begin{cases}\sqrt{6^2-x^2}\ge0\\\sqrt{6^2-x^2}-3\ne0\end{cases}}\)

                  \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}36-x^2\ge0\\36-x^2\ne9\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-6\le x\le6\\x\ne3\sqrt{3};x\ne-3\sqrt{3}\end{cases}}\)

 PT  <=>   \(x=2.\left(\sqrt{6^2-x^2}-3\right)\)

                \(\Leftrightarrow x=2\sqrt{36-x^2}-6\)

               \(\Leftrightarrow\frac{x+6}{2}=\sqrt{36-x^2}\)

              \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x+6}{2}\ge0\\\left(\frac{x+6}{2}\right)^2=36-x^2\end{cases}}\)

                \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge-6\left(lđ\right)\\\frac{x^2+12x+36}{4}=36-x^2\end{cases}}\)

x = -6 luôn đúng ở đây là do ở ĐKXĐ đã có 6 >= x >= -6

pt                 \(\Leftrightarrow x^2+12x+36=144-4x^2\)

               \(\Leftrightarrow5x^2+12x-108=0\)

                    \(\Leftrightarrow5x^2+30x-18x-108=0\)

                    \(\Leftrightarrow5x\left(x+6\right)-18\left(x+6\right)=0\)

                    \(\Leftrightarrow\left(5x-18\right)\left(x+6\right)=0\)

                   \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x-18=0\\x+6=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3,6\left(n\right)\\x=-6\left(n\right)\end{cases}}}\)

Vậy.....

                    

Nguyễn Ngọc Mai Anh
Xem chi tiết
 βєsէ Ňαkɾσtɦ
20 tháng 6 2017 lúc 13:42

ta có  : \(\frac{x+3}{x+1}+\frac{x-2}{x}=2\)

=> x(x + 3) = (x + 1)(x - 2) 

=> x(x + 3) - (x + 1)(x - 2)  - 2 = 0

vậy pt vô nghiệm 

alibaba nguyễn
20 tháng 6 2017 lúc 13:33

\(\frac{x+3}{x+1}+\frac{x-2}{x}=2\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+3\right)+\left(x+1\right)\left(x-2\right)-2x\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-2=0\)

Vậy PT vô nghiệm

Nguyễn Ngọc Mai Anh
20 tháng 6 2017 lúc 15:46

thanks nha!!!

nguyễn minh đức
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
10 tháng 3 2020 lúc 7:38

\(a)\frac{x+2}{x+3}-\frac{5}{x^2+x-6}+\frac{1}{2-x}=\frac{-3}{4}\left(x\ne-3;x\ne2\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2}{x+3}-\frac{5}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}-\frac{1}{x-2}=\frac{-3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-4}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}-\frac{5}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}-\frac{x+3}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=\frac{-3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-4-5-x-3}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=\frac{-3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-x-12}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=\frac{-3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-4\right)\left(x+3\right)}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=\frac{-3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-4}{x-2}=\frac{-3}{4}\)

<=> 4x-16=-3x+6

<=> 4x-16+3x-6=0

<=> 7x-22=0

<=> 7x=22

<=> \(x=\frac{22}{7}\)(TMĐK)
 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thảo My
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
7 tháng 2 2018 lúc 15:55

ĐKXĐ : \(\hept{\begin{cases}x^2+x-6\ne0\\x^2+4x+3\ne0\\2x-1\ne0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x+3\right)\left(x-2\right)\ne0\\\left(x+1\right)\left(x+3\right)\ne0\\x\ne\frac{1}{2}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ne2;-3\\x\ne-1;-3\\x\ne\frac{1}{2}\end{cases}}}}\)

TXĐ : \(x\ne\left\{-3;-1;\frac{1}{2};2\right\}\)

\(pt\Leftrightarrow\frac{5}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}-\frac{2}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}=\frac{-3}{2x-1}\)

\(\Leftrightarrow\frac{5\left(x+1\right)-2\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)\left(x+3\right)}=\frac{-3}{2x-1}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3x+9}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)\left(x+3\right)}=\frac{-3}{2x-1}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}=\frac{-3}{2x-1}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x^2-x-2}=\frac{1}{1-2x}\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-2-1+2x=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+2.\frac{1}{2}.x+\frac{1}{4}\right)-\frac{13}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2-\left(\frac{\sqrt{13}}{2}\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{1-\sqrt{13}}{2}\right)\left(x+\frac{1+\sqrt{13}}{2}\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{\sqrt{13}-1}{2}\\x=\frac{-\sqrt{13}-1}{2}\end{cases}}\)

Bùi Thế Hào
7 tháng 2 2018 lúc 16:08

\(\frac{5}{x^2+x-6}-\frac{2}{x^2+4+3}=-\frac{3}{2x-1}\)

<=> \(\frac{5}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}-\frac{2}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}=-\frac{3}{2x-1}\)

<=> \(\frac{5\left(x+1\right)-2\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=-\frac{3}{2x-1}\)

<=> \(\frac{5x+5-2x+4}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=-\frac{3}{2x-1}\)

<=> \(\frac{3x+9}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=-\frac{3}{2x-1}\)

<=> \(\frac{3\left(x+3\right)}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=-\frac{3}{2x-1}\)

<=> \(\frac{1}{x-2}=-\frac{1}{2x-1}\)

<=> x-2=1-2x <=> 3x=3

=> x=1

Đáp số: x=1

Huỳnh Bảo Long
Xem chi tiết
Nguyễn Khôi Nguyên
19 tháng 1 2022 lúc 14:16

ko hiểu

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quốc Bảo
19 tháng 1 2022 lúc 14:19

uk 276 nha mik tính là vậy còn ko biết đúng ko nữa cho mik 1 k nha hihi / HT/

Khách vãng lai đã xóa
Su Thỉu Năng
19 tháng 1 2022 lúc 14:36

Tl

Cho Đầu Bài Kiểu Gì Thế

?

HT

Khách vãng lai đã xóa
Nana công chúa
Xem chi tiết
Ahwi
30 tháng 1 2019 lúc 0:04

\(ĐKXĐ:x\ne2;4\)

\(\frac{x-3}{x-2}+\frac{x-2}{x-4}=3\frac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-4\right)+\left(x-2\right)^2=\frac{16}{5}\left(x-2\right)\left(x-4\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-7x+12+x^2-4x+4=\frac{16}{5}\left(x^2-6x+8\right)\)

\(\Leftrightarrow2x^2-11x+16=\frac{16}{5}x^2-\frac{96}{5}x+\frac{128}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{6}{5}x^2-\frac{41}{5}x+\frac{48}{5}=0\)

\(\Leftrightarrow6x^2-41x+48=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{16}{3}\\x=\frac{3}{2}\end{cases}}\)

Nana công chúa
30 tháng 1 2019 lúc 20:33

rõ hơn đi bạn

Trần Cao Vỹ Lượng
Xem chi tiết
Trần Cao Vỹ Lượng
26 tháng 3 2020 lúc 8:32

giúp mik vs

Khách vãng lai đã xóa
Edogawa Conan
26 tháng 3 2020 lúc 9:42

a) \(\frac{3-2x}{5}>\frac{2-x}{3}\)

<=> \(\frac{3\left(3-2x\right)}{15}>\frac{5\left(2-x\right)}{15}\)

<=> \(9-6x>10-5x\)

<=> 9 - 10 > -5x + 6x

<=> x < -1

Vậy nghiệm của bất phương trình là x < -1

b) \(\frac{x-1}{6}-\frac{x-1}{3}\le\frac{x}{2}\)

<=> \(\frac{x-1-2\left(x-1\right)}{6}\le\frac{3x}{6}\)

<=> \(x-1-2x+2\le3x\)

<=> \(-x+1\le3x\)

<=> \(1\le2x\)

<=> x \(\ge\frac{1}{2}\)

Vậy nghiệm của bất phương trình là x > = 1/2

c) \(\frac{x+1}{3}>\frac{2x-1}{6}-2\)

<=> \(\frac{2\left(x+1\right)}{6}>\frac{2x-1-12}{6}\)

<=> 2x + 1 > 2x - 13

<=> 1 > -13 (luôn đúng)

Vậy nghiệm của bất phương trình luôn đúng với mọi x 

Khách vãng lai đã xóa