Những câu hỏi liên quan
Ai Ai
Xem chi tiết
Lily
19 tháng 8 2019 lúc 7:57

                                                       Bài giải

                          \(\frac{a-3}{2}\) đạt giá trị dương khi \(\left(a-3\right)\text{ }⋮\text{ }2\)

              Mà số nguyên a nhỏ nhất => \(\frac{a-3}{2}\) đạt giá trị nguyên dương nhỏ nhất

\(\Rightarrow\text{ }\frac{a-3}{2}=1\)

\(\Rightarrow\text{ }a-3=2\)

\(a=2+3\)

\(x=5\)

Bình luận (0)
Fudo
19 tháng 8 2019 lúc 8:53

                                                       Bài giải

                          \(\frac{a-3}{2}\) đạt giá trị dương khi \(\left(a-3\right)\text{ }⋮\text{ }2\)

              Mà số nguyên a nhỏ nhất => \(\frac{a-3}{2}\) đạt giá trị nguyên dương nhỏ nhất

\(\Rightarrow\text{ }\frac{a-3}{2}=1\)

\(\Rightarrow\text{ }a-3=2\)

\(a=2+3\)

\(x=5\)

Bình luận (0)
Rinu
19 tháng 8 2019 lúc 9:56

Trả lời

\(\frac{a-3}{2}\)đạt giá trị dương khi (a-3) chia hết cho 2.

       Mà số nguyên a nhỏ nhất => \(\frac{a-3}{2}\)đạt giá trị nguyên dương nhỏ nhất.

=>\(\frac{a-3}{2}=1\)

=>\(a-3=2\)

\(a=3+2\)

\(a=5\)

Vậy số hữu tỉ x=5

Bình luận (0)
Đỗ Thị Mai Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Phúc
Xem chi tiết
Im Yoona
Xem chi tiết
Im Yoona
9 tháng 8 2017 lúc 20:01

ai trả lời nhanh mình k cho mình cần luôn

Bình luận (0)
quachtxuanhong23
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 8 2021 lúc 21:13

a: Để A là số hữu tỉ dương thì \(\dfrac{x-5}{9-x}>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-5}{x-9}< 0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-5>0\\x-9< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow5< x< 9\)

b: Để A không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm thì x-5=0

hay x=5

c: Để A là số nguyên thì \(x-5⋮9-x\)

\(\Leftrightarrow4⋮x-9\)

\(\Leftrightarrow x-9\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(x\in\left\{10;8;11;7;13;5\right\}\)

Bình luận (1)
Diep Van Tuan Nghia
Xem chi tiết
Trương  Tiền  Phương
21 tháng 7 2017 lúc 9:55

Bài 1:

a) Để số hữa tỉ x là dương thì tử số và mẫu số của phân số \(\frac{2m-8}{-2017}\)cùng dấu

Mà -2017 là âm 

=> 2m - 8 cũng là âm

=> 2m < 8

=> m < 4 

Vậy với m < 4 thì x là số hữa tỉ dương

b)   Để số hữa tỉ x là âm thì tử số và mẫu số của phân số \(\frac{2m-8}{-2017}\)khác  dấu

Mà -2017 là âm 

=> 2m - 8  là dương

=> 2m > 8 

=> m > 4 

Vậy với m > 4 thì x là số hữa tỉ âm

c)  Để số hữa tỉ x không là âm không dương thì tử số của phân số \(\frac{2m-8}{-2017}\)là 0 ( vì số hữa tỉ không âm không dương là 0 )

=> 2m - 8 = 0

=> 2m = 8

=> m = 4

Vậy với m = 4 thì x không âm không dương

Bài 2:

Để số hữu tỉ \(c=\frac{2x-4}{x+3}\) là số nguyên thì: \(2x-4⋮x+3\)

\(\Rightarrow2x+6-4-6⋮x+3\)

\(\Rightarrow\left(2x+6\right)-10⋮x+3\)

\(\Rightarrow10⋮x+3\)( vì \(\left(2x+6\right)⋮x+3\))

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(10\right)=\left\{-10;-5;-2;-1;1;2;5;10\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-13;-8;-5;-4;-2;-1;2;7\right\}\)

Vậy với \(x\in\left\{-13;-8;-5;-4;-2;-1;2;7\right\}\)thì số hữu tỉ C là số nguyên

Bình luận (0)
Rinne Tsujikubo
Xem chi tiết
Phạm Huyền Anh
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
15 tháng 9 2019 lúc 22:13

Bạn tham khảo tại đây:

Câu hỏi của Phạm Huyền Anh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)