Câu hỏi âm nhạc : em hãy nhận xét bài tập TĐN số 3? Đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 3? Các bạn giúp mình với
6.Cao độ cao nhất và thấp nhất trong bài TĐN số 2 là gì?
7.Bài tập đọc nhạc TĐN số 3 được viết ở nhịp gì và có những trường độ nào
8.Cao độ cao nhất và thấp nhất trong bài TĐN số 3 là gì?
9.Bài tập đọc nhạc TĐN số 7 được viết ở nhịp gì và có những trường độ nào?
10.Em hãy kể tên những cao độ có trong bài TĐN số 7?
Bài tập đọc nhạc TĐN số 7 được viết ở nhịp gì và có những trường độ nào?
6. Cao : son tHấp đồ 7. nhịp 3 4 8. giống câu 6 9 giống câu 7 10 cao độ la son đồ
hãy vẽ đường gấp khúc mô tả sự chuyển động về cao độ trong giai điệu mở đầu bài TĐN số 8.Đánh dấu x và ghi vị trí các nốt nhạc trên đường gấp khúc sao cho nốt Son luôn ở trên đường kẻ nằm ngang
Bài hát Hãy để mặt trời luôn chiếu sang có giai điệu j, thể hiện những j, dc chia thành mấy doạn. Em hãy cho biết nhạc, lời nga, lời việt
thanks mn nha
Giúp mình viết lời mới cho tập đọc nhạc số 1 lớp 9 với chủ đề trường học, thầy cô, bạn bè, ba mẹ, thiên nhiên...?
Lời bài hát:
Đẹp nào bằng cây sáo bé bé nhỏ xinh xinh trên tay người
Ngọt ngào bay lên tiếng sáo ngân âm vang xa vời
Một điệu nhạc trong sáng réo rắt vút cao từ bàn tay ấy
Hòa theo với tiếng đàn hát lên câu ca yêu đời.
à mà lời mới nhưng dấu thì y chang lời bài hát cũ nha
giúp vs cần gấp
Em hãy đặt lời cho Bài đọc nhạc số 3 theo chủ đề Giai điệu quê hương(Kết nối tri thức với cuộc sống)
Tiết 13 : Ôn tập bài hát : Khúc hát chim sơn ca
Tập đọc nhạc : TĐN số 5
BÀI TẬP
1. Kể đôi điều về nhạc sĩ vĩ đại người Đức Bét - tô - ven.
*............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Đọc kĩ TĐN số 5, hát và kết hợp đánh nhịp.
* Nhận xét TĐN số 5:
- Bài TĐN số 5 có bao nhiêu nốt trắng, bao nhiêu nốt đen?
- Có..........nốt trắng.
- Có..........nốt đen.
Trong nhịp lấy đà có bao nhiêu nốt nhạc, đó là những nốt gì?
- Nhịp lấy đà có..........nốt nhạc
Đó là những nốt.............................
1.Lút- vích van Bét-tô-ven là nhạc sĩ thiên tài người Đức, người được mệnh danh”Vị đại tướng của các nhạc sĩ”. Ông là người kết thúc chủ nghĩa âm nhạc Cổ điển Viên bằng một dấu chấm tròn chĩnh, đồng thời tạo tiền đề cho sự ra đời chủ nghĩa Lãng mạn. Những tác phẩm âm nhạc của Bét-tô-ven được V. I. Lê-nin yêu thích hơn so với sáng tác của nhiều nhạc sĩ khác, bởi vì âm nhạc của Bét-tô-ven mang tính chiến đấu rất cao. Bét-tô-ven cũng đã nói rõ về mục đích âm nhạc của mình: “Âm nhạc cần phải làm cho ngọn lửa trong tâm hồn kiên cường bùng cháy !”. Mỗi lần khi nghe nhạc Bét-tô-ven, Lê-nin thường nhận xét “ Có lẽ không thể nói vào đâu được nữa!”, Người thường khuyên vợ là Kơ-rúp-xcai-a và những người thân cận nên dành thời gian để nghe nhạc của ông. Trong toàn bộ sáng tác âm nhạc của Bét-tô-ven, Lê-nin đặc biệt yêu thích bản Sô-nát số 23 viết cho đàn piano được gọi là Áp-pa-si-ô-na-ta. Bản nhạc là thiên trường ca diễn tả hoàn hảo và sâu sắc về lòng dũng cảm của con người vươn tới chiến thắng vinh quang qua cuộc đấu tranh gian khổ.
( bạn có thể chọn những câu quan trọng cũng được chứ đừng ghi nhiều quá hóa khổ nha )
1.Lút- vích van Bét-tô-ven là nhạc sĩ thiên tài người Đức, người được mệnh danh”Vị đại tướng của các nhạc sĩ”. Ông là người kết thúc chủ nghĩa âm nhạc Cổ điển Viên bằng một dấu chấm tròn chĩnh, đồng thời tạo tiền đề cho sự ra đời chủ nghĩa Lãng mạn. Những tác phẩm âm nhạc của Bét-tô-ven được V. I. Lê-nin yêu thích hơn so với sáng tác của nhiều nhạc sĩ khác, bởi vì âm nhạc của Bét-tô-ven mang tính chiến đấu rất cao. Bét-tô-ven cũng đã nói rõ về mục đích âm nhạc của mình: “Âm nhạc cần phải làm cho ngọn lửa trong tâm hồn kiên cường bùng cháy !”. Mỗi lần khi nghe nhạc Bét-tô-ven, Lê-nin thường nhận xét “ Có lẽ không thể nói vào đâu được nữa!”, Người thường khuyên vợ là Kơ-rúp-xcai-a và những người thân cận nên dành thời gian để nghe nhạc của ông. Trong toàn bộ sáng tác âm nhạc của Bét-tô-ven, Lê-nin đặc biệt yêu thích bản Sô-nát số 23 viết cho đàn piano được gọi là Áp-pa-si-ô-na-ta. Bản nhạc là thiên trường ca diễn tả hoàn hảo và sâu sắc về lòng dũng cảm của con người vươn tới chiến thắng vinh quang qua cuộc đấu tranh gian khổ.
Nghe hoặc hát bài hát Lớn lên em sẽ làm gì của nhạc sĩ Trần Hữu Pháp và trả lời câu hỏi.
Em hãy kể tên những nghề nghiệp được nhắc đến trong bài hát.
Những nghề nghiệp được nhắc tới trong bài hát là: công nhân, nông dân, lái tàu, kỹ sư.
Câu hỏi ôn tập: Nội dung Vận dụng sáng tạo
1. Em hãy trình bày thuộc lời 2 bài hát đã học trong kỳ 2: Mưa rơi và Chỉ có một trên đời. Kết hợp động tác vận động theo nhịp.
2. Đọc thành thục bài TĐN số 3 và 4. Kết hợp gõ tiết tấu, gõ phách.
3. Biết các thế bấm, thổi sáo được 1 bài TĐN tự chọn.
1
. nhịp điệu nhẹ nháng
2.