Những câu hỏi liên quan
phan tuan anh
Xem chi tiết
Tran Thi Minh Thu
Xem chi tiết
Thảo Suki
Xem chi tiết
Trần Anh Thư Pinky
Xem chi tiết
dương Bùi
Xem chi tiết
NguyenVietTuan
Xem chi tiết
Animepops
18 tháng 2 2021 lúc 16:17

1. Về hình thức, đề bài yêu cầu viết đoạn văn 200 chữ, học sinh cần trình bày trong 1 đoạn văn (không được ngắt xuống dòng), dung lượng an toàn khoảng 2/3 tờ giấy thi (khoảng trên dưới 20 dòng viết tay), có thể nhiều hơn 1 vài dòng cũng không bị trừ điểm. Thậm chí các em có thể viết lên tới 250 chữ cũng được. Giám khảo không ai ngồi đếm đủ 200 chữ nên các em đừng quá lo lắng về số câu số chữ của bài viết. Nếu viết đủ ý, diễn đạt lưu loát, không mắc nhiều lỗi chính tả, sáng tạo, ... thì lên xuống 1 vài dòng cũng vẫn được điểm cao. Nếu đề bài yêu cần "viết bài văn" thì các em cần trình bài đủ 3 phần của bài NLXH thông thường ( Mở bài - thân bài - kết bài ), phần mở bài viết thành 1 đoạn, thân bài mỗi luận điểm ngắt thành 1 đoạn riêng, kết bài viết 1 đoạn.

2. Về nội dung: Dù dài hay ngắn thì đoạn văn cũng phải đầy đủ các ý chính. Cụ thể:

Câu mở đoạn: có tác dụng dẫn dắt vấn đề. Các em nên viết đoạn văn theo kiểu diễn dịch, câu chốt nằm ở đầu đoạn, các câu sau triển khai cho câu chủ đề. Đoạn văn nên có 1 câu kết, nêu ý nghĩa, rút ra bài học, hoặc cảm xúc, quan điểm cá nhân về vấn đề đang bàn luận.

Đoạn văn nghị luận về tư tưởng đạo lí cần có các ý: Giải thích (Là gì? Như thế nào? Biểu hiện cụ thể?); phân tích, chứng minh (tại sao nói như thế?); bình luận, mở rộng vấn đề; bác bỏ (phê phán) những biểu hiện sai lệch; nêu ý nghĩa, rút ra bài học nhận thức và hành động.

Đoạn văn nghị luận về hiện tượng đời sống cần có các ý: Nêu hiện tượng (đó là hiện tượng gì? biểu hiện? mức độ?). Phân tích tác dụng/ tác hại của hiện tượng trên. Bàn luận về nguyên nhân, giải pháp ,... Nêu bài học sâu sắc với bản thân. Học sinh cần có cách viết linh hoạt theo yêu cầu của đề bài, tránh làm bài máy móc hoặc chung chung.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Thị Hiền
Xem chi tiết
pham quynh trang
26 tháng 10 2021 lúc 17:50

ưgrfghjuyhgfbv

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Rinkaki
Xem chi tiết
Kuroba Kaito
21 tháng 12 2017 lúc 19:55

Học vẹt là một cách học thụ động, là căn bệnh khá phổ biến của nhiều học sinh ngày nay.
Khi học vẹt, đầu óc ta chỉ biết đọc bằng mắt và phát lại những gì vừa mới đọc được bằng miệng, mà không hề tư duy, không hề hiểu được nội dung bài học. Kết quả là ta sẽ mất nhiều thời gian để thuộc bài, đồng thời bài học sẽ rất mau quên.
Vậy, vừa để tiết kiệm thời gian,vừa giúp bài học được nhớ lâu, bạn chọn cách học vẹt hay học hiểu? Hãy động não để bộ óc còn có cơ hội phát triển nhé

Bạn thử tham khảo nhé. Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Thảo Phương
21 tháng 7 2018 lúc 19:31

Muốn tiếp thu tốt các bài học, mỗi học sinh, ngoài việc chú tâm nghe các thầy, các cô giảng dạy còn phải tự mình suy nghĩ, tìm hiểu, tìm tòi nghiên cứu về các khía cạnh trong bài học. Chỉ có như thế chúng ta mới thực sự làm chủ được kiến thức, biến các kiến thức trong sách vở, trong bài học thành cái vốn trí tuệ của chính mình. Bởi lẽ đó, học vẹt, một lối học máy móc, thụ động, thiếu phát huy phần năng động chủ quan, là lối học không phát huy được năng lực suy nghĩ.

Bình luận (0)
pham thu hoai
21 tháng 7 2018 lúc 19:43

Hiện nay trong giới học sinh , sinh viên xuất hiện một thói học rất đáng phê phán đó là học vẹt.Học vẹt là học thuộc lòng trơn chu câu chữ mà không hề hiểu về nội dung, những điều mà đã được học.Khi học vẹt chúng ta có thể học thuộc ngay lúc đó nhưng rồi sẽ chóng quên vào ngày mai và nó khó có thể vận dụng thành công những điều đã học .Học vẹt còn làm cho chung ta mất đi thời gian ,công sức mà không mang lại cho ta hiệu quả thiết thực mà ta mong muốn.Tóm lại chúng ta không nên học vẹt vì học vẹt làm ta mòn đi năng lực tư duy và suy nghĩ.

Bình luận (0)
Hoàngvi
Xem chi tiết