Chứng minh bất đẳng thức: (a+b)^2<=2(a^2+b^2)
Chứng minh bất đẳng thức a^2+b^2≥ab
Ta có:
\(\left(a-b\right)^2\ge0\)
\(\Leftrightarrow a^2-2ab+b^2\)\(\ge0\)
\(\Leftrightarrow a^2+b^2\ge2ab\)
Dấu " = " xảy ra ⇔ a=b
Chứng ming bất đẳng thức a^4+b^4+c^4+d^4≥ab+bc+ca
. Cho ba số thực a, b, c không âm. Chứng minh bất đẳng thức : \(a+b+c\ge\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ca}\)
Chứng minh rằng: nếu các cạnh của tam giác được liên hệ với nhau bở bất đẳng thức a^2+b^2>5c^2
thì c là độ dài cạnh nhỏ nhất của tam giác
Cho các số dương a,b,c. Chứng minh bất đẳng thức: \(\frac{a+b}{c}+\frac{b+c}{a}+\frac{c+a}{b}\ge4\left(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}\right)\)
Cho a,b,c là các số thực không âm thoả mãn \(ab+bc+ca+abc=4\) . Chứng minh bất đẳng thức:
\(\frac{b}{a^2+2b}+\frac{c}{b^2+2c}+\frac{a}{c^2+2a}\le1\)
Với điều kiện \(ab+bc+ca+abc=4\) thì \(VP-VT=\frac{bc^2\left(a-b\right)^2+ca^2\left(b-c\right)^2+ab^2\left(c-a\right)^2}{\left(a^2+2b\right)\left(b^2+2c\right)\left(c^2+2a\right)}\ge0\)
Cauchy ngược dấu + Svacxo + gt coi
chứng minh bất đẳng thức sau đây đúng với x,y là các số thực bất kì khác không: \(\frac{x^2}{y^2}+\frac{y^2}{x^2}+4\ge3\left(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}\right)\)
\(\frac{x^2}{y^2}+\frac{y^2}{x^2}+4\ge 3\left(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}\right)\) <=>\(\frac{x^2}{y^2}+\frac{y^2}{x^2}+4 - 3\left(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}\right)\ge0\)
Vì \(\frac{x^2}{y^2}+\frac{y^2}{x^2}\ge 2\)
và \(\left(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}\right)\ge 2\)
nên BĐT tương đương 2+ 4- 3x2 \(\ge 0\)
<=> 0\(\ge 0\)
Dấu = xảy ra khi x=y
Đặt \(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}=a\) ta có \(lal=l\frac{x}{y}+\frac{y}{x}l=l\frac{x}{y}l+l\frac{y}{x}l\ge2\) ( cô - si )
=> \(a\ge2ora\le-2\)
BĐT <=> \(a^2-2+4\ge3a\Leftrightarrow a^2-3a+2\ge0\Leftrightarrow\left(a-1\right)\left(a-2\right)\ge0\)
(+) với \(a\ge2\) => \(a-1>a-2\ge0\Leftrightarrow\left(a-1\right)\left(a-2\right)\ge0\)
(+) với \(a\le-2\Rightarrow a-2\le0;a-1\le0\Rightarrow\left(a-2\right)\left(a-1\right)\ge0\)
Vậy BĐT trên luôn đúng
Chứng minh các bất đẳng thức:
a) \(y^8-y^7+y^2+1>0\)
b) \(m^2+n^2+p^2+q^2\ge m\left(n+p+q+1\right)\)
cho tam giác ABC và M là một điểm nằm trong tam giác. Gọi I là giao điểm của đường thẳng BM và cạnh AC
a) So sánh MA với MI + IA, từ đó chứng minh MA + MB < IB + IA.
b) So sánh IB với IC + CB, từ đó chứng minh IB + IA < CA + CB.
c) Chứng minh bất đẳng thức MA + MB < CA + CB.