Những câu hỏi liên quan
Hưng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn thị thắm
14 tháng 2 2017 lúc 12:27

bạn có biết ko?

Bình luận (0)
Thu Đào
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
8 tháng 8 2023 lúc 9:57

\(129-10=119⋮b\)

\(61-10=51⋮b\)

=> b là ước chung của 119 và 51 => b=17

b/

Số dư lớn nhất cho 1 phép chia kém số chia 1 đơn vị

Số dư trong phép chia này là

14-1=13

\(\Rightarrow a=14.5+13=83\)

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Hà
9 tháng 8 2023 lúc 12:59

a) gọi số chia cần tìm là b ( b > 10)

Gọi qlà thương của phép chia 129 cho b

Vì 129 chia cho b dư 10 nên ta có:129 = b.q+ 10 ⇒ b.q1 =119 = 119.1 =17.7

Gọi qlà thương của phép chia 61 chia cho cho b

Do chia 61 cho b dư 10 nên ta có 61 = b.q+10⇒ b.q2 = 51 = 1.51 = 17.3

Vì b < 10 và q≠ qnên ta dược b = 17

Vậy số chia thỏa mãn bài toán là 17.

 

Bình luận (0)
Lê phan joly
Xem chi tiết
Công chúa 123
25 tháng 7 2017 lúc 18:42

a, 6 . 7 = 42

b, 5 . 6 = 30

Bình luận (0)
Phuc Minh Nguyen
Xem chi tiết
Quỳnh Mai Aquarius
27 tháng 10 2016 lúc 15:30

a, Gọi hai số tự nhiên cần tìm là : a và b 

Ta có : a . b = 42

=> a và b \(\in\){ 42 }

Ư(42) = { 1;2;3;6;7;14;21;42 }

Ta có bảng sau :

a12367142142
b42211476321

Vậy các cặp số cần tìm (a;b) là : (1;42) ; (2;21) ; ( 3;14) ; (6;7) ; (7;6) ; (14;3) ; ( 21;2) ; ( 42;1)

b, 

Ta có : a . b = 30

=> a và b \(\in\){ 30 }

Ư(42) = { 1;2;3;5;6;10;15;30 }

Mà : a < b

Ta có bảng sau :

a1235
b3015106

Vậy các cặp số (a;b) là : (1;30) ; (2;15) ; ( 3;10) ; (5;6)

Bình luận (0)
Phuc Minh Nguyen
27 tháng 10 2016 lúc 15:31

cảm ơn bạn

Bình luận (0)
Nguyên Minh Phi
Xem chi tiết
Phương Thảo
27 tháng 10 2016 lúc 16:11

a) 42 = 1 * 42

        = 2 * 21

        = 3 * 14

        = 6 * 7

b) 30= 3 * 10

       = 2 *15

       = 5 *6 

        = 1 * 30

Bình luận (0)
duong thuy Tram
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
8 tháng 10 2015 lúc 10:27

a) Giả sử 42 = a . b = b . a. Điều này có nghĩa là a và b là những ước của 42. Vì b = 42 : a nên chỉ cần tìm a. Nhưng a có thể là một ước bất kì của 42.

Nếu a = 1 thì b = 42.

Nếu a = 2 thì b = 21.

Nếu a = 3 thì b = 14.

Nếu a = 6 thì b = 7.

b) Vì a < b ; a . b = 30 NÊN TA CÓ :

 a = 1, b = 30; 

a = 2, b = 15;

a = 3, b = 10;

a = 5, b = 6.

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Thế
8 tháng 10 2015 lúc 10:29

trong câu hỏi tương tự có đó bạn

Bình luận (0)
Hà Chi
Xem chi tiết
Cao Tùng Lâm
10 tháng 11 2021 lúc 16:20

Đáp án:

 240

Giải thích các bước giải:

 Vì 480  ⁝ a và 720  ⁝ a nên a là nên a là ước chung của 480 và 720

Mà a lớn nhất nên a là ƯCLN(480 và 720)

Ta có:

480=2^5.3.5

720=2^4 . 3^2 .5

Ta chọn ra các thừa số nguyên tố chung là:2,3 và 5

số mũ nhỏ nhất của 2 là 4 .số mũ nhỏ nhất của 3 là 1

ƯCLN(480;720)=2^4 . 3 .5=240

Vậy số tự nhiên a lớn nhất là 240

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê phan joly
Xem chi tiết
Mochizou Ooji
27 tháng 7 2017 lúc 20:32

420 chia hét cho a, 700 chia hét cho a và a lớn nhất

=>a là ƯCLN(420, 700)

Ta có:

420 = 4 . 105 = 4 . 5 . 21 = 3 . 4 . 5 . 7;

700 = 7 . 100 = 4 . 7 . 25 = 4 . 5^2 . 7.

=> ƯCLN(420, 700) = 4 . 5 . 7 = 140

Bình luận (0)
Lee Min Ho
27 tháng 7 2017 lúc 20:34

câu trả lời của mik là 140

 Nhớ k cho mik nha

Bình luận (0)
Lê Thị Diệu Thúy
27 tháng 7 2017 lúc 20:35

420 chia hết cho a , 700 chia hết cho a , a lớn nhất => a là  ƯCLN{420;700}

Phân tích 420 và 700 ra thừa số nguyên tố :

420 = 22.3.5.7

700 = 22.52.7

=> a = 22. 5 . 7 = 140

Vậy a = 140

Bình luận (0)
Lê Phan Jang mi
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
30 tháng 7 2017 lúc 20:56

Vì a chia hết cho 15, 18 và a nhỏ nhất nên a thuộc BCNN (15,18 )

Ta có 15 = 3.5 18 = 2.3 2

Vậy BCNN(15,18) = 3 2 .2.5 = 90 

Bình luận (0)