Những câu hỏi liên quan
Cửu Vĩ Hồ
Xem chi tiết
Edogawa Conan
25 tháng 11 2019 lúc 21:28

Ta có:

A = \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}=\frac{\left(\sqrt{x}-3\right)+4}{\sqrt{x}-3}=1+\frac{4}{\sqrt{x}-3}\)

Để A \(\in\)Z <=> 4 \(⋮\)\(\sqrt{x}-3\)

<=> \(\sqrt{x}-3\inƯ\left(4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

<=>\(\sqrt{x}\in\left\{4;2;5;1;7;-1\right\}\)

Do \(\sqrt{x}\ge0\) => \(\sqrt{x}\in\left\{4;2;5;1;7\right\}\)

=> \(x\in\left\{16;4;25;1;49\right\}\)

Vậy ...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thùy Trang ( team...
25 tháng 11 2019 lúc 21:33

\(A=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}=\frac{\sqrt{x}-3+4}{\sqrt{x}-3}=1\)\(+\frac{4}{\sqrt{x}-3}\)

ĐKXĐ: \(x\in R\)

Vì \(x\in Z \Rightarrow \sqrt{x}-3\in Z\)

Để A là một số nguyên <=>  \(\frac{4}{\sqrt{x}-3}\in Z\)

                                     <=>  \(4⋮\sqrt{x}-3\)

                                     <=> \(\sqrt{x}-3\inƯ\left(4\right)=\left\{1,2,4,-1,-2,-4\right\}\)mà \(\sqrt{x}-3\ge-3\forall x\)

                                     <=>\(\sqrt{x}\in\left\{4;5;7;2;1\right\}\)

                                      <=> \(x\in\left\{16;25;49;4;1\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Victorique de Blois
12 tháng 8 2021 lúc 18:00

a, \(A=\left(\frac{1}{\sqrt{x}+2}-\frac{1}{\sqrt{x}-2}\right):\frac{-\sqrt{x}}{x-2\sqrt{x}}\)

\(A=\left(\frac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}-\frac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\right):\frac{-\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(A=\frac{\sqrt{x}-2-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\cdot\frac{-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}}\)

\(A=\frac{4}{\sqrt{x}+2}\)

b, \(A=\frac{4}{\sqrt{x}+2}=\frac{2}{3}\)

=> 2cawn x + 4 = 12

=> 2.căn x = 8

=> căn x = 4

=> x = 16 (thỏa mãn)

c, có A = 4/ căn x + 2 và B  = 1/căn x - 2

=> A.B = 4/x - 4 

mà AB nguyên

=> 4 ⋮ x - 4

=> x - 4 thuộc Ư(4) 

=> x - 4 thuộc {-1;1;-2;2;-4;4}

=> x thuộc {3;5;2;6;0;8} mà x > 0 và x khác 4

=> x thuộc {3;5;2;6;8}

d, giống c thôi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Le Thi Hai Anh
Xem chi tiết
trần anh tuấn
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
24 tháng 8 2016 lúc 7:10

P = AB = \(\frac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)= 3 - \(\frac{3}{\sqrt{x}+1}\)

Để P nguyên thì \(1+\sqrt{x}\)phải là ước của 3 hay \(1+\sqrt{x}\)= (1;3)

Thế vào giải ra

Bình luận (0)
Thanh Van Troll
Xem chi tiết
nguyễn quốc tú
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Trâm
Xem chi tiết
Bích Ngọc
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
10 tháng 12 2016 lúc 17:59

Bạn ơi !

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Bảo Quyên
10 tháng 12 2016 lúc 18:00

Hình như là đề sai rồi đúng k ??

Bình luận (0)
Tiểu Thư họ Nguyễn
25 tháng 1 2017 lúc 15:34
Ta có : A = \(\frac{\sqrt{x+1}}{\sqrt{x-3}}=\sqrt{\frac{x-3+4}{x-3}}=\sqrt{\frac{x-3}{x-3}}+\sqrt{\frac{4}{x-3}}=1+\frac{2}{\sqrt{x-3}}\) Để A ϵZ thì \(\frac{2}{\sqrt{x-3}}\)ϵZ 2 \(\sqrt{x-3}\) &#x03F5;" id="MathJax-Element-10-Frame">ϵ {-1; 1; 2 ; -2} Vì x&#x2212;3&#x2265;0&#x21D2;x&#x2212;3={1;2}" id="MathJax-Element-11-Frame">≥0⇒x&#x2212;3&#x2265;0&#x21D2;x&#x2212;3={1;2}">={1;2} TH1 : \(\sqrt{x-3}\)= 1 x - 3 = 1 x = 4 TH2 : \(\sqrt{x-3}\)= 2 \(\sqrt{x-3}\) = \(\sqrt{4}\) x -3 = 4 x = 7 Vậy x ϵ {4;7}
Bình luận (1)
lê ngô thanh hải
Xem chi tiết
Despacito
5 tháng 11 2017 lúc 17:27

\(A=\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}-\frac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-1}+\frac{x-2}{x-3\sqrt{x}+2}\)

\(A=\frac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}-\frac{\left(2\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\) \(+\frac{x-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(A=\frac{x-4\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}-\frac{2x-5\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\) \(+\frac{x-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(A=\frac{x-4\sqrt{x}+3-2x+5\sqrt{x}-2+x-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(A=\frac{\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(A=\frac{1}{\sqrt{x}-2}\)

vậy \(A=\frac{1}{\sqrt{x}-2}\)

A có nghĩa khi \(\sqrt{x}-2>0\)

                    \(\Leftrightarrow\sqrt{x}=2\)

                      \(\Leftrightarrow x=4\)

vậy \(x=4\) thì A có nghĩa

b) theo ý a) \(A=\frac{1}{\sqrt{x}-2}\)

theo bài ra \(A>2\) \(\Leftrightarrow\frac{1}{\sqrt{x}-2}>2\)

                                     \(\Leftrightarrow\frac{1}{\sqrt{x}-2}-2>0\)

                                      \(\Leftrightarrow\frac{1}{\sqrt{x}-2}-\frac{2\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}-2}>0\)

                                      \(\Leftrightarrow\frac{1-2\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}-2}>0\)

                                      \(\Leftrightarrow\frac{5-2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}>0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}5-2\sqrt{x}>0\\\sqrt{x}-2>0\end{cases}}\)  hoặc \(\hept{\begin{cases}5-2\sqrt{x}< 0\\\sqrt{x}-2< 0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}-2\sqrt{x}>-5\\\sqrt{x}>2\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}-2\sqrt{x}< -5\\\sqrt{x}< 2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< \frac{25}{4}\\x>4\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x>\frac{25}{4}\\x< 4\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}4< x< \frac{25}{4}\\x\notin\varnothing\end{cases}}\)

vậy \(4< x< \frac{25}{4}\) thì \(A>2\)

Bình luận (0)
Despacito
5 tháng 11 2017 lúc 17:35

mình sửa lại chút chỗ dòng thứ 2 từ dưới lên

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}4< x< \frac{25}{4}\\x\in\varnothing\end{cases}}\)

mải quá nên mình ấn mhầm cho mk xin lỗi

Bình luận (0)