Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 10 2018 lúc 12:05

Đáp án A

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
11 tháng 7 2018 lúc 15:34

Bố cục:

- Phần 1 (từ đầu đến ...bao giờ chết thì thôi) : Tâm trạng và hoàn cảnh sống của Mị.

- Phần 2 (tiếp theo đến ...đánh nhau ở Hồng Ngài) : Hoàn cảnh của A Phủ.

- Phần 3 (còn lại) : Cuộc tự giải thoát của Mị và A Phủ.

Đáp án cần chọn:

Bình luận (0)
Xyz
Xem chi tiết
kodo sinichi
16 tháng 3 2022 lúc 18:51

Tham khảo

Câu 1:

   1.d, 2.c, 3.b, 4.a

Câu 2:

   (1): ống phấn, (2): tế bào sinh dục đực; (3): noãn

Câu 3:

   - hoại sinh : hầu hết vi khuẩn không màu không có chất diệp lục như ở thực vật nên những vi khuẩn này không tự chế được chất hữu cơ, chúng phải sống bằng các chất hữu cơ có sẵn trong xác động vật, thực vật đang phân hủy ( hoại sinh)

   - kí sinh: vi khuẩn sống nhờ trên cơ thể sống khác

   - tự dưỡng: một số vi khuẩn có khả năng tự dưỡng ( 2 nhóm)

      + nhóm vi khuẩn quang hợp chế tạo thức ăn từ chất vô cơ nhờ năng lượng ánh sáng mặt trời: đó là các vi khuẩn có chứa chất màu xanh hoặc màu tía đặc trưng của vi khuẩn, và không phải là chất diệp lục như ở thực vật. chúng còn được gọi là vi khuẩn hiếu khí

      + nhóm vi khuẩn hóa tổng hợp sử dụng năng lượng sinh ra từ các phản ứng oxi hóa các chất vô cơ như để chế tạo ra chất hữu cơ. Những vi khuẩn thuộc nhóm này sống trong điều kiện thiếu ánh sáng, chúng không đòi hỏi sự có mặt của oxi trong không khí: chúng là những vi khuẩn kị khí

Câu 4:

   Một số tảo đơn bào sinh sản nhanh gây hiện tượng “ tảo nở hoa”, khi chết làm cho nước bị nhiễm bẩn gây chết tôm ca, dẫn đến ô nhiễm môi trường trầm trọng

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
31 tháng 10 2017 lúc 8:46

Đáp án A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 10 2018 lúc 13:36

Bảng 53.1. Những hoạt động của con người phá hủy môi trường tự nhiên.

Hoạt động của con người Ghi kết quả Hậu quả phá hủy môi trường tự nhiên
1. Hái lượm 1 – a a) Mất nhiều loài sinh vật
2. Săn bắt động vật hoang dã 2 – a, h b) Mất nơi ở của sinh vật
3. Đốt rừng lấy đất trồng trọt 3 – a, b, c, d, e, g, h c) Xói mòn và thoái hóa đất
4. Chăn thả gia súc 4 – a, b, c, d, g, h d) Ô nhiễm môi trường
5. Khai thác khoáng sản 5 – a, b, c, d, g, h e) Cháy rừng
6. Phát triển nhiều khu dân cư 6 – a, b, c, d, g, h g) Hạn hán
7. Chiến tranh 7 – a, b, c, d, e, g, h h) Mất cân bằng sinh thái
Bình luận (0)
Nguyễn Bình Chi
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
17 tháng 3 2022 lúc 23:43
Cột (I)GhépCột (II)
a. Sự tác dụng của một chất với oxi được gọi làa-51. Những hợp chất giàu Oxi KMnO4, KClO3
b. Ở nhiệt độ cao, đơn chất Oxi dễ dàng tham gia phản ứng vớib-3

2. Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy.

c. Hóa chất dùng để điều chế Oxi trong phòng thí nghiệm làc-13. Đơn chất kim loại, phi kim và hợp chất
d. Biện pháp dập tắt sự cháyd-2,4

4. Cách li chất cháy với Oxi.

5. Sự oxi hóa

 

Bình luận (0)
Nguyễn Bình Chi
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
18 tháng 3 2022 lúc 0:00

Câu 1:

a-2

b-3

c-4

d-1

Câu 2:

CTHHPhân loạiTên gọi
CO2Oxit axitCacbon đioxit
CuOOxit bazoĐồng (II) oxit

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
18 tháng 2 2018 lúc 1:56

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
20 tháng 1 2018 lúc 9:03

Giải vở bài tập Khoa Học lớp 4 | Giải VBT Khoa Học 4

Bình luận (0)