Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Anh F6
Xem chi tiết
Đinh Lê Duy
Xem chi tiết
gfffffffh
1 tháng 3 2022 lúc 21:20

gfvfvfvfvfvfvfv555

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hữu Tuân
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Tuân
28 tháng 2 2016 lúc 18:37

giúp mình với nha 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 6 2022 lúc 13:18

Câu 3:

Xét ΔMDC có AB//CD

nên MA/MD=MB/MC(1)

Xét ΔMDK có AI//DK

nên AI/DK=MA/MD(2)

Xét ΔMKC có IB//KC

nên IB/KC=MB/MC(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra AI/DK=IB/KC=MI/MK

Vì AI//KC nên AI/KC=NI/NK=NA/NC

Vì IB//DK nên IB/DK=NI/NK

=>AI/KC=IB/DK

mà AI/DK=IB/KC

nên \(\dfrac{AI}{KC}\cdot\dfrac{AI}{DK}=\dfrac{IB}{DK}\cdot\dfrac{IB}{DC}\)

=>AI=IB

=>I là trung điểm của AB

AI/DK=BI/KC

mà AI=BI

nên DK=KC

hay K là trung điểm của CD

Nguyễn Hữu Tuân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 6 2022 lúc 13:18

Câu 3: 

Xét ΔMDC có AB//CD

nên MA/MD=MB/MC(1)

Xét ΔMDK có AI//DK

nên AI/DK=MA/MD(2)

Xét ΔMKC có IB//KC

nên IB/KC=MB/MC(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra AI/DK=IB/KC=MI/MK

Vì AI//KC nên AI/KC=NI/NK=NA/NC

Vì IB//DK nên IB/DK=NI/NK

=>AI/KC=IB/DK

mà AI/DK=IB/KC

nên \(\dfrac{AI}{KC}\cdot\dfrac{AI}{DK}=\dfrac{IB}{DK}\cdot\dfrac{IB}{DC}\)

=>AI=IB

=>I là trung điểm của AB

AI/DK=BI/KC

mà AI=BI

nên DK=KC

hay K là trung điểm của CD

Lê Tài Bảo Châu
Xem chi tiết
minh anh
Xem chi tiết
VN in my heart
Xem chi tiết
Bảo Châu Trần
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
1 tháng 2 2018 lúc 11:02

a) Ta thấy ngay \(\Delta ABE=\Delta ACD\)  (Hai cạnh góc vuông)

b) Do \(\Delta ABE=\Delta ACD\Rightarrow\widehat{ABE}=\widehat{ACD}\)

mà \(\widehat{ABE}=\widehat{MAC}\)  (Cùng phụ với góc BEA)

\(\Rightarrow\widehat{MAC}=\widehat{MCA}\) hay tam giác MAC cân tại M.

c) Xét tam giác vuông ADC: \(\widehat{MCA}=\widehat{MAC}\Rightarrow\widehat{MDA}=\widehat{MAD}\Rightarrow MD=MA\)

Vậy thì DM = MA = MC hay M là trung điểm DC.

Xét tam giácAIC có M là trung điểm DC, MK // DI nên MK là đường trung bình tam giác DIC.

Suy ra K là trung điểm IC.

d) Xét tam giác DIC có IM và DK là hai trung tuyến nên G là trọng tâm tam giác.

Gọi N là giao điểm của CG với DE thì DN = NI.

Áp dụng định lý Talet ta có:

\(\frac{MF}{DN}=\frac{CF}{CN}=\frac{FK}{NI}\) 

Mà DN = NI nên MF = FK.

Lá Chan
Xem chi tiết
Nguyễn Trúc Anh
11 tháng 3 2022 lúc 22:19

 a, Áp dụng định lý Pytago vào ΔABC vuông tại A
BC2=AB2+AC2
BC2=52+122
BC2=74
BC=√74(cm)
Vì BK là phân giác của ˆABC trong ΔABC
⇒ABBC=AKKC
⇒5√74=AKKC
⇒5+√74√74=AK+KCKC
⇒5+√74√74=ACKC=12KC
⇒5KC+√74KC=12√74
⇒(5+√74).KC=12√74
⇒KC∼7,6(cm)
⇒AK=12−7,6=4,4(cm)
b,Sưả đề : C/M : ΔABC ∼ ΔHBA
Xét ΔABC và ΔHBA ,có :
ˆBAC=ˆAHB=900
ˆB : góc chung
⇒ ΔABC ∼ ΔHBA ( gg )
ΔABK ∼ ΔHBI ( gg ) ( bn tự c/m nha )
⇒ ˆAKI=ˆHIB
mà ˆHIB=ˆAIK
⇒ˆAIK=ˆAKI
⇒ ΔAIK cân tại A d,
Xét ΔABI và ΔCBK ,có:
chúc bn học tốt nhé<3

Nguyễn Trúc Anh
11 tháng 3 2022 lúc 22:25