Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
5 tháng 8 2023 lúc 12:04

Tham khảo:

Nhận xét chung: Chính sách cai trị của thực dân phương Tây đã dẫn đến những chuyển biến sâu sắc ở các nước Đông Nam Á, trên tất cả các phương diện, từ: chính trị, kinh tế, đến văn hóa, xã hội.

♦ Chuyển biến về chính trị:

- Chuyển biến tích cực: một số yếu tố tích cực về hệ thống pháp luật, quản lí hành chính,… được du nhập vào Đông Nam Á.

- Chuyển biến tiêu cực:

+ Từ các quốc gia độc lập, có chủ quyền, các nước Đông Nam Á đã trở thành thuộc địa hoặc bị lệ thuộc về chính trị vào các nước thực dân phương Tây.

+ Quyền lực chính trị nằm trong tay chính quyền thực dân. Một bộ phận lực lượng phong kiến ở các nước Đông Nam Á bị biến thành tay sai, công cụ thống trị và bóc lột của thực dân phương Tây.

+ Khối đoàn kết dân tộc bị rạn nứt.

♦ Chuyển biến về kinh tế:

- Chuyển biến tích cực: phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa từng bước được du nhập vào các nước Đông Nam Á, đem đến nhiều tiến bộ hơn so với quan hệ sản xuất phong kiến, ví dụ: xuất hiện nhiều ngành kinh tế mới, xuất hiện các đô thị hiện đại, các trung tâm công nghiệp lớn,…

- Chuyển biến tiêu cực:

+ Tài nguyên thiên nhiên vơi cạn; nhân công bị bóc lột kiệt quệ;

+ Các nước Đông Nam Á bị biến thành thị trường cung cấp nguyên - nhiên liệu, nhân công và tiêu thụ hàng hóa độc chiếm của thực dân phương Tây.

+ Kinh tế các nước thuộc địa bị kìm hãm, phụ thuộc vào kinh tế các nước thực dân xâm lược; sự phát triển chỉ mang tính chất cục bộ ở một số địa phương, về cơ bản, kinh tế Đông Nam Á vẫn lạc hậu, phát triển thiếu đồng bộ, mất cân đối.

♦ Chuyển biến về văn hóa:

- Chuyển biến tích cực: nhiều yếu tố tiến bộ của văn hóa phương Tây, như: lối sống, trình độ học thức, hệ tư tưởng, tư duy,… được du nhập vào Đông Nam Á.

- Chuyển biến tiêu cực:

+ Đại bộ phận dân cư vẫn trong tình trạng nghèo đói, lạc hậu, trình độ dân trí thấp.

+ Nhiều giá trị văn hóa truyền thống của các nước Đông Nam Á bị xói mòn; trong xã hội tồn tại phổ biến nhiều hủ tục, tệ nạn xã hội.

♦ Chuyển biến về xã hội:

- Làm phân hóa các giai cấp, tầng lớp cũ trong xã hội.

- Làm xuất hiện của các lực lượng xã hội mới, như: công nhân, tư sản, tiểu tư sản…

- Đẩy mâu thuẫn dân tộc giữa nhân dân Đông Nam Á với chính quyền thực dân xâm lược lên cao, làm bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 6 2017 lúc 12:47

Đáp án: A

Giải thích: Mục…1 (phần I)….Trang…83...SGK Lịch sử 11 cơ bản

Bình luận (0)
Phương Ngọc
Xem chi tiết
Vũ Hạnh Linh
3 tháng 11 2023 lúc 9:31

Nhận xét chung: Chính sách cai trị của thực dân phương Tây đã dẫn đến những chuyển biến sâu sắc ở các nước Đông Nam Á, trên tất cả các phương diện, từ: chính trị, kinh tế, đến văn hóa, xã hội.

♦ Chuyển biến về chính trị:

- Chuyển biến tích cực: một số yếu tố tích cực về hệ thống pháp luật, quản lí hành chính,… được du nhập vào Đông Nam Á.

- Chuyển biến tiêu cực:

+ Từ các quốc gia độc lập, có chủ quyền, các nước Đông Nam Á đã trở thành thuộc địa hoặc bị lệ thuộc về chính trị vào các nước thực dân phương Tây.

+ Quyền lực chính trị nằm trong tay chính quyền thực dân. Một bộ phận lực lượng phong kiến ở các nước Đông Nam Á bị biến thành tay sai, công cụ thống trị và bóc lột của thực dân phương Tây.

+ Khối đoàn kết dân tộc bị rạn nứt.

♦ Chuyển biến về kinh tế:

- Chuyển biến tích cực: phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa từng bước được du nhập vào các nước Đông Nam Á, đem đến nhiều tiến bộ hơn so với quan hệ sản xuất phong kiến, ví dụ: xuất hiện nhiều ngành kinh tế mới, xuất hiện các đô thị hiện đại, các trung tâm công nghiệp lớn,…

- Chuyển biến tiêu cực:

+ Tài nguyên thiên nhiên vơi cạn; nhân công bị bóc lột kiệt quệ;

+ Các nước Đông Nam Á bị biến thành thị trường cung cấp nguyên - nhiên liệu, nhân công và tiêu thụ hàng hóa độc chiếm của thực dân phương Tây.

+ Kinh tế các nước thuộc địa bị kìm hãm, phụ thuộc vào kinh tế các nước thực dân xâm lược; sự phát triển chỉ mang tính chất cục bộ ở một số địa phương, về cơ bản, kinh tế Đông Nam Á vẫn lạc hậu, phát triển thiếu đồng bộ, mất cân đối.

♦ Chuyển biến về văn hóa:

- Chuyển biến tích cực: nhiều yếu tố tiến bộ của văn hóa phương Tây, như: lối sống, trình độ học thức, hệ tư tưởng, tư duy,… được du nhập vào Đông Nam Á.

- Chuyển biến tiêu cực:

+ Đại bộ phận dân cư vẫn trong tình trạng nghèo đói, lạc hậu, trình độ dân trí thấp.

+ Nhiều giá trị văn hóa truyền thống của các nước Đông Nam Á bị xói mòn; trong xã hội tồn tại phổ biến nhiều hủ tục, tệ nạn xã hội.

♦ Chuyển biến về xã hội:

- Làm phân hóa các giai cấp, tầng lớp cũ trong xã hội.

- Làm xuất hiện của các lực lượng xã hội mới, như: công nhân, tư sản, tiểu tư sản…

Đẩy mâu thuẫn dân tộc giữa nhân dân Đông Nam Á với chính quyền thực dân xâm lược lên cao, làm bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.

Bình luận (0)
Nguyễn Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
29 tháng 12 2019 lúc 2:55

Đáp án A

Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, nền kinh tế của các nước tư bản Tây Âu bị thiệt hại nặng nề. Lúc này, để lôi kéo đồng minh Mĩ đã đề ra kế hoạch Mác - san cho các nước Tây Âu vay vốn phát triển kinh tế từ đó sẽ thao túng các nước này phục vụ cho những mưu đồ của Mĩ. Do đó, nền kinh tế các nước Tây Âu nhanh chóng phục hồi và các nước này cũng liên minh chặt chẽ với Mĩ trong các chính sách đối ngoại. Cho đến những năm 50, xu thế hòa bình ngày càng phổ biến trong các mối quan hệ quốc tế và phong trào đấu tranh của các nước thuộc địa lên cao thì các nước Tây Âu đã có những thay đổi trong quan hệ đối ngoại Một số liên minh chặt chẽ với Mĩ, một số cố gắng thoát khỏi Mĩ và bước đầu thực hiện đa phương hóa, đa dạng hóa. Từ đó đến nay, ở Tây Âu Anh là nước duy nhất luôn luôn ủng hộ Mĩ trong các hoạt động quân sự và can thiệp vũ trang.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
31 tháng 8 2018 lúc 5:21

Chọn đáp án D

Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, nền kinh tế của các nước tư bản Tây Âu bị thiệt hại nặng nề. Lúc này, để lôi kéo đồng minh Mĩ đã đề ra kế hoạch Mác - san cho các nước Tây Âu vay vốn phát triển kinh tế từ đó sẽ thao túng các nước này phục vụ cho những mưu đồ của Mĩ. Do đó, nền kinh tế các nước Tây Âu nhanh chóng phục hồi và các nước này cũng liên minh chặt chẽ với Mĩ trong các chính sách đối ngoại. Cho đến những năm 50, xu thế hòa bình ngày càng phổ biến trong các mối quan hệ quốc tế và phong trào đấu tranh của các nước thuộc địa lên cao thì các nước Tây Âu đã có những thay đổi trong quan hệ đối ngoại Một số liên minh chặt chẽ với Mĩ, một số cố gắng thoát khỏi Mĩ và bước đầu thực hiện đa phương hóa, đa dạng hóa. Từ đó đến nay, ở Tây Âu Anh là nước duy nhất luôn luôn ủng hộ Mĩ trong các hoạt động quân sự và can thiệp vũ trang.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 10 2019 lúc 14:14

Đáp án D

Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, nền kinh tế của các nước tư bản Tây Âu bị thiệt hại nặng nề. Lúc này, để lôi kéo đồng minh Mĩ đã đề ra kế hoạch Mác - san cho các nước Tây Âu vay vốn phát triển kinh tế từ đó sẽ thao túng các nước này phục vụ cho những mưu đồ của Mĩ. Do đó, nền kinh tế các nước Tây Âu nhanh chóng phục hồi và các nước này cũng liên minh chặt chẽ với Mĩ trong các chính sách đối ngoại. Cho đến những năm 50, xu thế hòa bình ngày càng phổ biến trong các mối quan hệ quốc tế và phong trào đấu tranh của các nước thuộc địa lên cao thì các nước Tây Âu đã có những thay đổi trong quan hệ đối ngoại Một số liên minh chặt chẽ với Mĩ, một số cố gắng thoát khỏi Mĩ và bước đầu thực hiện đa phương hóa, đa dạng hóa. Từ đó đến nay, ở Tây Âu Anh là nước duy nhất luôn luôn ủng hộ Mĩ trong các hoạt động quân sự và can thiệp vũ trang.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 1 2019 lúc 17:10

Chọn đáp án A

Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, nền kinh tế của các nước tư bản Tây Âu bị thiệt hại nặng nề. Lúc này, để lôi kéo đồng minh Mĩ đã đề ra kế hoạch Mác - san cho các nước Tây Âu vay vốn phát triển kinh tế từ đó sẽ thao túng các nước này phục vụ cho những mưu đồ của Mĩ. Do đó, nền kinh tế các nước Tây Âu nhanh chóng phục hồi và các nước này cũng liên minh chặt chẽ với Mĩ trong các chính sách đối ngoại. Cho đến những năm 50, xu thế hòa bình ngày càng phổ biến trong các mối quan hệ quốc tế và phong trào đấu tranh của các nước thuộc địa lên cao thì các nước Tây Âu đã có những thay đổi trong quan hệ đối ngoại Một số liên minh chặt chẽ với Mĩ, một số cố gắng thoát khỏi Mĩ và bước đầu thực hiện đa phương hóa, đa dạng hóa. Từ đó đến nay, ở Tây Âu Anh là nước duy nhất luôn luôn ủng hộ Mĩ trong các hoạt động quân sự và can thiệp vũ trang.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 4 2019 lúc 7:25

Đáp án D

Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, nền kinh tế của các nước tư bản Tây Âu bị thiệt hại nặng nề. Lúc này, để lôi kéo đồng minh Mĩ đã đề ra kế hoạch Mác - san cho các nước Tây Âu vay vốn phát triển kinh tế từ đó sẽ thao túng các nước này phục vụ cho những mưu đồ của Mĩ. Do đó, nền kinh tế các nước Tây Âu nhanh chóng phục hồi và các nước này cũng liên minh chặt chẽ với Mĩ trong các chính sách đối ngoại. Cho đến những năm 50, xu thế hòa bình ngày càng phổ biến trong các mối quan hệ quốc tế và phong trào đấu tranh của các nước thuộc địa lên cao thì các nước Tây Âu đã có những thay đổi trong quan hệ đối ngoại Một số liên minh chặt chẽ với Mĩ, một số cố gắng thoát khỏi Mĩ và bước đầu thực hiện đa phương hóa, đa dạng hóa. Từ đó đến nay, ở Tây Âu Anh là nước duy nhất luôn luôn ủng hộ Mĩ trong các hoạt động quân sự và can thiệp vũ trang

Bình luận (0)