bài toán cổ ấn độ 1 cây bị gẫy cách gốc 1,5 mét. Tính chiều cao của cây (hình lớp 7)
một cây tre bị gẫy ngang thân, ngọn cây vừa chạm đất và tạo vơi mặt đất góc 30 độ biết khoảng cách từ vị trí ngọn tre chạm đất tới gốc cây là 4,5m. Tính chiều cao ban đầu của cây tre (Tính bằng cm)
Khoảng cách (m) từ điểm bị gãy đến gốc của một cây tre, biết rằng cây tre thẳng đứng; cao 9m, vị gẫy ngang thân, ngọn cây chạm đất cách gốc 3m.
một cây cau đứng thẳng vuông góc với mặt đất bị giông bão thổi mạnh gãy gập xuống làm cho ngọn cây chạm đất. Người ta đo được khoảng cách từ ngọn đến gốc cau là 1m và khoảng cách từ khúc cây bị gẫy đến mặt đất là 0,75m. Hãy tính chiều cao cây cau lúc chưa gãy
Bài 4: (0,75 điểm) Một cái cây bị gió bão quật gãy, biết chiều
cao từ gốc cây đến chỗ bị gãy là 1,25 mét, khoảng cách từ gốc
đến phần ngọn đổ xuống đất là 3 mét. Hãy tính chiều cao của
cây đó lúc trước khi gãy ?
Bài 6: (3,0 điểm) Cho ∆ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc ABC cắt cạnh AC tại D. Kẻ
DE vuông góc với cạnh BC tại E.a) Chứng minh ABD = EBD và BAE là tam giác cân.
b) Chứng minh BD ⊥ AE .
c) Tia ED cắt tia BA tại F. Chứng minh DE < DF.
Bài 6:
a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
Do đó: ΔABD=ΔEBD
Suy ra: BA=BE
hay ΔBAE cân tại B
b: Ta có: BA=BE
DA=DE
Do đó: BD là đườg trung trực của AE
hay BD\(\perp\)AE
c: Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có
DA=DE
\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)
Do đó:ΔADF=ΔEDC
Suy ra: DF=DC
mà DC>DE
nên DE<DF
Một cây tre mọc thẳng đứng trên mặt đất bị sét đánh gãy. Chỗ bị gãy cách gốc cây 5m, ngọn cây đổ xuống cáh gốc cây 12m. Hỏi độ cao cây tre là bao nhiêu mét ?
Có bài gần giống bài của bn lè nhìn vào đó mà làm
Đây là đường lick của bài toán đó
https://olm.vn/hoi-dap/question/1185299.html
~Chucs bạn sớm giải được~
Trong đợt bão, một cây dừa bị gãy ngang thân, ngọn cây chạm đất cách gốc 7m và chiều cao từ gốc cây đến chỗ cây bị gãy 3m
Em hãy tính chiều cao ( từ gốc đến ngọn) của cây dừa đó?
( Kết quả làm tròn đến hàng số thập phân thứ nhất)
Sửa đề: Chiều dài từ gốc cây đến chỗ cây bị gãy là 3m
Gọi A là gốc của cái cây
Gọi Clà ngọn của cái cây
Gọi B là chỗ cây bị gãy
Do đó, ta có: \(AB\perp AC\)
Theo đề, ta có: BC=7m; AB=3m
ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(AC=\sqrt{7^2-3^2}=2\sqrt{10}\left(m\right)\simeq6,3\left(m\right)\)
Bài 13;Một cây xanh mọc đơn độc. Trong một trận bão lớn, cây bị gãy ngang (hình vẽ). Ngọn cây chạm mặt đất cách gốc cây 3m. Đoạn thân cây còn lại người ta đo được 4m. Hỏi lúc đầu cây cao bao nhiêu mét?
Bài 13;Một cây xanh mọc đơn độc. Trong một trận bão lớn, cây bị gãy ngang (hình vẽ). Ngọn cây chạm mặt đất cách gốc cây 3m. Đoạn thân cây còn lại người ta đo được 4m. Hỏi lúc đầu cây cao bao nhiêu mét?
i 2: (1,5 điểm):
Để đo chiều cao của một cây, người ta đã tiến hành cách đo và vẽ một bảng thiết kế như hình sau. Em hãy tính chiều cao của cây có độ dài A’C’, biết AC=1,5m, BA=2m, BA’=16m và AC,A’C’ cùng vuông góc với A’B.
Bài 3: (2,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 8cm, AC = 6cm, AD là tia phân giác góc A,.
a. Tính ?
b. Kẻ đường cao AH ().
Chứng minh rằng: .
c.Tính