Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Trúc Linh
Xem chi tiết
Đào Mai Chi
9 tháng 5 2020 lúc 9:10

Hi my name is Linh and currently I’m 12 years of age. I have a nice personality and am very easy to get along with. This is my first semester of secondary school a lot of other people. What I to do in my spare time is to play video games and just relax with friends and family. People may see that as somewhat weird to play video games as a hobby, but it’s what I really to do. I prefer to enjoy things at my own space. This whole blogging thing is new to me and I really it. It could probably make me new friends and people that have common interests with me.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
세계에서 가장 사랑스러운...
16 tháng 9 2019 lúc 20:13

1. Ghi lại các từ mượn trong những câu dưới đây. Cho biết các từ ấy được mượn từ những tiếng (ngôn ngữ) nào.

a. Mượn tiếng Hán: vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ.

b. Mượn tiếng Hán: gia nhân.

c. Mượn tiếng Anh: pốp, Mai-cơn Giắc-xơn, in-tơ-nét.

2. Hãy xác định nghĩa của tiếng tạo thành các từ Hán Việt dưới đây:

a.

- Khán giả: khán = xem, giả = người ⟹ người xem.

- Thính giả: thính = nghe, giả = người ⟹ người nghe.



- Độc giả: độc = đọc, giả = người ⟹ người đọc.

b.

- Yếu điểm: yếu = quan trọng, điểm = chỗ (điểm) ⟹ chỗ quan trọng, điểm quan trọng.

- Yếu lược: yếu = quan trọng, lược = tóm tắt ⟹ tóm tắt những điều quan trọng.

- Yếu nhân: yếu = quan trọng, nhân = người ⟹ người quan trọng.

3. Hãy kể tên một số từ mượn:

a. Là tên các đơn vị đo lường: mét, lít, ki-lô-gam, ki-lô-mét,…

b. Là tên một số bộ phận của chiếc xe đạp: ghi- đông, gác-đờ-bu…

c. Là tên một số đồ vật như: ra-đi-ô, vi-ô-lông, xoong…

4. Những từ nào trong các cặp từ dưới đây là từ mượn? Có thể dùng chúng trong những hoàn cảnh nào, với những đối tượng giao tiếp nào?

Các từ mượn: phôn, fan, nốc ao.

Có thể dùng trong những hoàn cảnh:

- Hoàn cảnh giao tiếp vớ bạn bè, người thân.

- Có thể dùng để viết tin, đăng báo.

5. Viết chính tả “Thánh Gióng”

Bình luận (0)
Xem chi tiết

Bố cục

- Phần 1: Từ đầu → đặt đâu nằm đấy: sự ra đời kỳ lạ của Gióng.

- Phần 2: Tiếp → Cứu nước: Gióng gặp sứ giả, cả làng nuôi Gióng.

- Phần 3: Tiếp đến → bay lên trời: Gióng cùng nhân dân chiến đấu và chiến thắng giặc Ân.

- Phần 4: Còn lại: Gióng bay về trời.

Tóm tắt

Hùng Vương thứ 6 có hai vợ chồng ông lão làm ăn chăm chỉ phúc đức mà vẫn không có con. Một hôm bà vợ ra đồng ướm chân mình vào vết chân to, về nhà thì thụ thai. Mười hai tháng sau đẻ ra một cậu bé khôi ngô tuấn tú nhưng lên ba tuổi vẫn không biết nói, biết cười, không biết đi.

Khi giặc Ân đến, vua sai sứ giả đi tìm người tài cứu nước. Gióng nghe thấy tiếng sứ giả bèn cất tiếng nói và yêu cầu nhà vua chuẩn bị đồ để Gióng đánh giặc.

Sau khi gặp sứ giả Gióng ăn khỏe và lớn nhanh như thổi. Gia đình và làng xóm góp gạo nuôi Gióng. Sứ giả mang đồ đến, Gióng ra trận, đánh tan giặc Ân và bay về trời. Nhân dân lập đền thờ để tưởng nhớ. Bây giờ vẫn còn dấu tích như tre đằng ngà, làng Cháy.

Soạn bài

Câu 1 (trang 22 Ngữ Văn 6 Tập 1):

a. Trong truyện Thánh Gióng có nhiều nhân vật: Vợ chồng ông lão ở làng Gióng, cậu bé (tráng sĩ Gióng), sứ giả, nhà vua, dân làng

b. Gióng là nhân vật chính.

c. Chi tiết tưởng tượng kỳ ảo và giàu ý nghĩa của nhân vật Gióng.

- Sự ra đời kỳ lạ:

     + Ướm chân vào vết chân to → thụ thai

     + Mang thai 12 tháng.

- Lên 3 tuổi không biết nói, đặt đâu nằm đấy.

- Cất tiếng nói đầu tiên đòi đi đánh giặc → thể hiện lòng yêu nước lòng căm thù giặc.

- Sau khi gặp sứ giả → lớn nhanh như thổi, ăn khỏe → cả làng góp gạo nuôi.

- Vươn vai thành tráng sĩ, ngựa phun lửa, nhổ tre đánh giặc, bay về trời.

Câu 2 (trang 22 Ngữ Văn 6 Tập 1):

- Ý nghĩa các chi tiết.

Chi tiếtÝ nghĩaTiếng nói đầu tiên: đòi đi đánh giặc

- Ca ngợi lòng yêu nước,lòng căm thù giặc.

- Việc cứu nước đặt lên hàng đầu.

- Ý thức chống giặc ngoại xâm luôn tiềm ẩn trong nhân dân.

Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt để đánh giặc

- Ý thức đánh giặc của người anh hùng.

- Vũ khí sắc bén là yếu tố cần khi đánh giặc.

- Phản ánh thành tựu văn hóa kỹ thuật thời Hùng Vương → thời đại văn minh: đồ sắt thay thế cho đồ đá

Bà con hàng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé.

- Gióng lớn lên trong sự che chở, nuôi dưỡng của nhân dân.

- Sức mạnh của Gióng cũng là sức mạnh của nhân dân từ những cái bình thường giản dị.

Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ.

- Sức sống mãnh liệt kỳ diệu của Gióng- nhân dân → sức mạnh tình đoàn kết mỗi khi có giặc.

- Muốn chiến thắng được giặc ngoại xâm cần có sức mạnh → ước mơ của nhân dân có đủ sức mạnh để đánh giặc.

Gậy sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc.

- Khắc phục khó khăn.

- Tre nứa trở thành vũ khí chiến đấu của nhân dân.

Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng về trời.- Gióng là một vị thần, thay trời hành đạo.

Xong việc Gióng bay về trời → sự bất tử của người anh hùng.

Câu 3 (trang 23 Ngữ Văn 6 Tập 1): Ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng.

- Hình tượng Thánh Gióng là sự thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân ta ngay buổi đầu lịch sử về người anh hung cứu nước chống ngoại xâm.

- Thánh Gióng tượng trưng cho lòng yêu nước, khả năng và sức mạnh quật khởi của dân tộc.

Câu 4 (trang 23 Ngữ Văn 6 Tập 1):

Truyện Thánh Gióng liên quan đến sự thật lịch sử:

     + Thời đại Hùng Vương nhân dân phải thường xuyên chống giặc ngoại xâm để bảo vệ phương Bắc.

     + Thời Hùng Vương chính là thời đại văn minh của đồ sắt.

     + Cả cộng đồng đoàn kết tham gia vào cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm.

Bình luận (0)
✰๖ۣۜTɦαηɦ ๖ۣۜTɦĭêη✰
9 tháng 9 2019 lúc 17:30

https://vietjack.com/soan-van-6/thanh-giong.jsp

- em vào trang này có đầy đủ các môn cho em ! soạn văn có cả ngắn lẫn dài, giải sbt cx có !vào mà xem !

Bình luận (3)

ukm cj cảm ơn cj nha

Bình luận (0)
Vũ Ngọc Hải My
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thắng
26 tháng 11 2018 lúc 18:16

Ta thấy \(y^2+2xy+x^2-x^2-7x+12=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2=x^2+7x+12\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2=\left(x+3\right)\left(x+4\right)\)(1)

\(x,y\varepsilonℤ\)nên\(\left(x+y\right)^2\)là số chính phương và \(\left(x+3\right)\left(x+4\right)\)là tích 2 số nguyên liên tiếp (2)

Từ (1) và (2) ta được

\(\hept{\begin{cases}\left(x+y\right)^2=0\\\left(x+3\right)\left(x+4\right)=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+y=0\\\orbr{\begin{cases}x+3=0\\x+4=0\end{cases}}\end{cases}}\)

Giải ra tìm được x,y

\(\hept{\begin{cases}\left(x+y\right)^2=0\\\orbr{\begin{cases}x+3=0\\x+4=0\end{cases}}\end{cases}}\)

Bình luận (0)
NGỌC RỒNG ONLINE-GAME
Xem chi tiết
︵✰Ah
21 tháng 1 2021 lúc 21:18

  Bảng 37.2: Bảng số liệu khẩu phần

Giải bài tập Sinh học 8 | Trả lời câu hỏi Sinh 8

   Bảng 37.3: Bảng đánh giá

Giải bài tập Sinh học 8 | Trả lời câu hỏi Sinh 8

 
Bình luận (0)
︵✰Ah
21 tháng 1 2021 lúc 21:19

Ví dụ: Khẩu phần của 1 nữ sinh lớp 8:

- Gạo tẻ: 400g = 1376 Kcal

- Bánh mì: 65g = 162 Kcal

- Đậu phụ: 75g = 71 Kcal

- Thịt lợn ba chỉ: 100g = 260 Kcal

- Sữa đặc có đường: 15g = 50 Kcal

- Dưa cải muối: 100g = 9,5 Kcal

- Cá chép: 100g = 57,6 Kcal

- Rau muống: 200g = 39 Kcal

- Đu đủ chín: 100g = 31 Kcal

- Đường kính: 15g = 60 Kcal

- Sữa su su: 65g = 40,75 Kcal

- Chanh: 20g = 3,45 Kcal

→ Tổng cộng: 2156,85 Kcal

 
Bình luận (0)
Trần Thị Thanh Hải
Xem chi tiết

Bạn ơi, hình như hơi nghiêng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Ngọc Nguyên Thư
20 tháng 9 2021 lúc 15:54

bị nghiêng mình đọc ko đc bạn ơi! mình xài máy tính

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
[ Hải Vân ]
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜLinh
19 tháng 10 2019 lúc 11:45

Chỉ số phát triển con người (Human Development Index - HDI) là chỉ số so sánh, định lượng về mức thu nhập, tỷ lệ biết chữ, tuổi thọ và một số nhân tố khác của các quốc gia trên thế giới. HDI giúp tạo ra một cái nhìn tổng quát về sự phát triển của một quốc gia. Chỉ số này được phát triển bởi một kinh tế gia người Pakistan là Mahbub ul Haq và nhà kinh tế học người Ấn Độ Amartya Sen vào năm 1990.

HDI là một thước đo tổng quát về phát triển con người. Nó đo thành tựu trung bình của một quốc gia theo ba tiêu chí sau:

Sức khỏe (LEI): Một cuộc sống dài lâu và khỏe mạnh, đo bằng tuổi thọ trung bình.Tri thức (EI): Được đo bằng số năm đi học bình quân (MYSI) và số năm đi học kỳ vọng (EYSI).Thu nhập: Mức sống đo bằng GNI bình quân đầu người (II).

Chỉ số của các tiêu chí trên được tính bằng các công thức sau: (cách tính này được UNDP áp dụng từ năm 2010)

Chỉ số tuổi thọ trung bình (LEI) được đo bằng tuổi thọ trung bình của một quốc gia.

{\displaystyle LEI={\frac {{\textrm {LE}}-20}{85-20}}}{\displaystyle LEI={\frac {{\textrm {LE}}-20}{85-20}}}

Chỉ số học vấn (EI) là trung bình cộng của chỉ số đi học bình quân và chỉ số đi học kỳ vọng.

{\displaystyle EI={\frac {{\textrm {MYSI}}+{\textrm {EYSI}}}{2}}}{\displaystyle EI={\frac {{\textrm {MYSI}}+{\textrm {EYSI}}}{2}}}

Trong đó:

Chỉ số năm đi học bình quân (MYSI) được tính là: {\displaystyle MYSI={\frac {\textrm {MYS}}{15}}}{\displaystyle MYSI={\frac {\textrm {MYS}}{15}}}Chỉ số năm đi học kỳ vọng (EYSI) được tính là: {\displaystyle EYSI={\frac {\textrm {EYS}}{18}}}{\displaystyle EYSI={\frac {\textrm {EYS}}{18}}}

Chỉ số thu nhập (II)

{\displaystyle II={\frac {\ln({\textrm {GNI/ng}})-\ln(100)}{\ln(75.000)-\ln(100)}}}{\displaystyle II={\frac {\ln({\textrm {GNI/ng}})-\ln(100)}{\ln(75.000)-\ln(100)}}}

Từ 3 chỉ số trên, ta có công thức tính chỉ số HDI như sau:

{\displaystyle {\textrm {HDI}}={\sqrt[{3}]{{\textrm {LEI}}\cdot {\textrm {EI}}\cdot {\textrm {II}}}}.}{\displaystyle {\textrm {HDI}}={\sqrt[{3}]{{\textrm {LEI}}\cdot {\textrm {EI}}\cdot {\textrm {II}}}}.}

LE: Tuổi thọ trung bình

MYS: Số năm đi học bình quân (số năm mà một người trên 25 tuổi đã bỏ ra trong giáo dục chính quy)

EYS: Số năm đi học kỳ vọng (số năm học dự kiến cho trẻ em dưới 18 tuổi)

GNI/ng: Tổng sản lượng quốc gia bình quân đầu người được tính theo sức mua tương đương quy ra đôla Mỹ.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Duyên
Xem chi tiết
Luminos
6 tháng 12 2021 lúc 18:52

Vậy cậu tham khảo rồi thay từ ngữ vào hoặc thấy từ nào hay thì thay vào 

Tham khảo :

Hang Én là hang động lớn thứ 3 trên thế giới xếp sau Hang Sơn Đoòng (Việt Nam) và hang Deer (Malaysia). Hang nằm trong khu vực trung tâm của Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng. Được phát hiện và công bố vào năm 1994, những hình ảnh ấn tượng về hang động này đã nhanh chóng được biết đến và trở thành một điểm đến ấn tượng trên toàn thế giới. Đường vào hang Én xuyên qua tán rừng rậm, men theo dòng sông Rào Thượng uốn lượn với cảnh tượng bươm bướm trắng bay ngợp tràn suốt đường đi. Bên tronng hang, có hàng triệu con én sinh sống và làm tổ. Bạn sẽ có một chuyến du hành đi ngược thời gian về thời kỳ tiền sử, vô cùng nguyên thủy, hoang sơ.

Bình luận (0)
Phan Thu Hiền
Xem chi tiết
Edogawa Conan
4 tháng 11 2015 lúc 15:29

các bạn giải hộ mình bài này nhé http://olm.vn/hoi-dap/question/264598.html

Bình luận (0)