Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 8 2017 lúc 7:17

Đáp án C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 10 2018 lúc 15:55

Do khi tăng lượng khí mà kết tủa giảm từ 7m xuống 5m nên ở lần 1 đã tạo ra 2 muối

Đáp án C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 3 2019 lúc 16:20

Đáp án  C

Ta có: n B a ( O H ) 2 = 0,4. 0,6 = 0,24 mol

Khi sục thêm 0,7V lít khí CO2 vào dung dịch X thu thêm 0,3a gam kết tủa nên chứng tỏ trong dung dịch X chứa Ba(OH)2

- Hấp thụ V lít CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 thu được a gam kết tủa:

CO2        + Ba(OH)2 →             BaCO3 ↓ + H2O

a/100         a /100     ←           a/100 mol

Ta có: n C O 2 = n B a C O 3 →  V/22,4 = a/100 (1)

- Hấp thụ 1,7V lít CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 thu được tổng cộng a+0,3a = 1,3 a gam kết tủa.

*TH1: Kết tủa chưa bị hòa tan:

CO2        +     Ba(OH)2 →             BaCO3 ↓ + H2O

1,3a/100        1,3 a /100     ←           1,3a/100 mol

Ta có:  n C O 2 =  n B a C O 3  →  1,7V/22,4= 1,3a/100 (2)

Từ (1) và (2) ta có V = 0 ; a = 0 nên trường hợp này loại

*TH2 : Kết tủa bị hòa tan một phần

CO2        +         Ba(OH)2 →      BaCO3 ↓ + H2O

1,3a/100         1,3a/100              1,3a/100 mol

           2CO2                   + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2

  1 , 7 V 22 , 4 - 1 , 3 a 100 → 0 , 5 1 , 7 V 22 , 4 - 1 , 3 a 100   m o l

Ta có n B a ( O H ) 2 = 1 , 3 a 100 + 0 , 5 1 , 7 22 , 4 - 1 , 3 a 100 = 0,24 mol (3)

Giải hệ (1) và (3) ta có a =16 ; V = 3,584 lít

Nguyễn Quang Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
28 tháng 6 2021 lúc 7:31

a, Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CaCO3}=\dfrac{m}{M}=0,2\left(mol\right)\\n_{Ca\left(OH\right)2}=C_M.V=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(BTNT\left(Ca\right):n_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=n_{Ca\left(OH\right)2}-n_{CaCO3}=0,2\left(mol\right)\)

\(BTNT\left(C\right):n_{CO2}=n_{CaCO3}+2n_{Ca\left(HCO3\right)2}=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{CO2}=13,44l\)

b, Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}n_{BaCO3}=\dfrac{m}{M}=0,025\left(mol\right)\\n_{Ba\left(OH\right)2}=C_M.V=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(BTNT\left(Ba\right):n_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=n_{Ba\left(OH\right)2}-n_{BaCO3}=0,175\left(mol\right)\)

\(BTNT\left(C\right):n_{CO2}=n_{BaCO3}+2n_{Ba\left(HCO3\right)2}=0,375\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{CO2}=8,4l\)

c, Ta có : \(1< T=\dfrac{n_{NaOH}}{n_{SO2}}=1,875< 2\)

- Áp dụng phương pháp đường chéo :

Ta được : \(\dfrac{n_{NaHSO3}}{n_{Na2SO3}}=\dfrac{1}{7}\)

\(\Leftrightarrow7n_{NaHSO3}-n_{Na2SO3}=0\)

\(BTNT\left(Na\right):n_{NaHSO3}+2n_{Na2SO3}=0,375\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{NaHSO3}=0,025\\n_{Na2SO3}=0,175\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_M=24,65g\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 8 2018 lúc 13:44

Đáp án  A

Ta có sơ đồ phản ứng:

CO + CuO, Fe2O3

→ Chất rắn X chứa Cu, Fe, CuO dư, Fe2O3 dư, FeO, Fe3O4

Khí Y là CO2

CO2+ Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + H2O

Ta có: nCO2= nBaCO3= 29,55/197= 0,15 mol

Chất rắn X + HNO3 → Cu(NO3)2+ Fe(NO3)3

Áp dụng bảo toàn electron cho cả  quá trình:

- Quá trình cho electron:

C+2 → C+4+ 2e

0,15    0,15  0,3 mol

- Quá trình nhận electron:

N+5+ 3e →NO

         0,3→ 0,1 mol

→ VNO= 22,4. 0,1= 2,24 lít

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 12 2017 lúc 15:47

Đáp án B

Bản chất phản ứng:

CO + Ooxit → CO2

CO2+ Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O

Theo PTHH:  nCO= nCO2= nCaCO3= 4/100 = 0,04mol

→V=  0,896 lít

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 1 2017 lúc 10:37

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 9 2017 lúc 14:04

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 11 2017 lúc 16:30

Đáp án A

Hòa tan 21,9 gam X vào nước được 0,05 mol H2.

Do vậy thêm 0,05 mol O vào X được 22,7 gam X’ chứa BaO và Na2O.

Ta có:  

Do vậy Y chứa 0,12 mol Ba(OH)2 và 0,14 mol NaOH.

Để thu được kết tủa nhiều nhất cần cho thêm 0,04 mol NaOH vào Z do vậy Z chứa 0,04 mol Ba(HCO3)2.

Vì thế BaCO3 0,08 mol.

Z còn chứa NaHCO3 0,14 mol

Bảo toàn C: