Bài 4 :Tìm m biết
m : 0,25 + m x 4 + m : 0,25 = 45,7
Tính nhanh:
45,7 : 0,5 + 45,7 :0,25 + 45,7 x 4
\(45,7:0,5+45,7:0,25+45,7\times4\)
\(=45,7\times2+45,7\times4+45,7\times4\)
\(=45,7\times\left(2+4+4\right)\)
\(=45,7\times10\)
\(=457\)
Bài 3. một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài là 30 m chiều rộng bằng 3/5 chiều dài ở giữa mảnh vườn người ta xây một cái bể hình tròn có đường kính 4 m Tính diện tích phần đất còn lại của mảnh vườn. Bài giải
Bài 4 tìm x
X: 0,25 + x : 0,25 + x + x: 0,01 = 214
x ÷0,25+ x×6 =45,7
X : 0,25 + X x 6 = 45,7
X x 25 + X x 6 = 45,7
X x (25 + 6) = 45,7
X x 31 = 45,7
X = 45,7/31
x ÷0,25+ x×6 =45,7
x x 25 + x×6 =45,7
x x ( 25 + 6 ) = 45,7
x x 31 = 45,7
x = 45,7 : 31
Bài 4. Tìm X, biết: X : 0,5 + X x 30% + X : 0,25 = 50,4
Bài 1 : Tìm x biết :
a, x:(3/4)^3=(3/4)^2
b, (2/5)^5.x=(2/5)^8
Bài 2:
(0,36)8 và (0,216)4
dưới dạng lũy thừ của cơ số 0,6
Bài 3 : Tính m,n,p biết :
a, (1/3)m=1/81
b, (3/5)^n=(9/25)^5
c, (-0,25)p=1/256
Giúp mình với mai mình cần rồi !!!~~~~~
Bài 4. Tìm X, biết: X : 0,5 + X x 30% + X : 0,25 = 50,4
Ai nhanh mk tick !
\(x\times2+x\times\dfrac{3}{10}+x\times4=50,4\)
\(x\times\left(2+\dfrac{3}{10}+4\right)=50,4\)
\(x\times\dfrac{63}{10}=50,4\)
\(x=50,4:\dfrac{63}{10}\)
\(x=8\)
x × ( 2 + 3/10 + 4 ) = 50,4
x = 50,4 : 63/10
x = 8
Tk giúp mik với
M+0,75+0,25+1:4=12,5
M=12,5-0.75-0.25-0.25
M=11,25 chúc bạn học tốt nha
M+0,75+0,25+1:4=12,5
M+ 1+0,25=12,5
M=12,5-0,25-1
M=11
Vậy M=11
Có hai dung dịch X và Y mỗi dung dịch chỉ chứa hai loại cation và hai loại anion trong số các ion sau:
Ion |
K+ |
Mg2+ |
Na+ |
H+ |
H C O - 3 |
S O - 4 |
N O - 3 |
C O - 3 |
Số mol |
0,15 |
0,2 |
0,25 |
0,15 |
0,1 |
0,15 |
0,25 |
0,15 |
Biết dung dịch Y hòa tan được Fe2O3. Nếu đun đến cạn dung dịch X thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị m là
A. 26,24 gam.
B. 27,75 gam.
C. 23,60 gam.
D. 25,13 gam.
Đáp án C
Dung dịch Y hòa tan được Fe2O3 nên Y chứa H+ (0,15 mol)
=> Y không thể chứa:
=> Y chứa 2 anion là:
Có
=> Y gồm: .
X gồm:
Cô cạn X được
=> Chọn đáp án C.
Gọi CT của X là CnH2nO2
X no, đơn chức, mạch hở → nCO2 = nH2O
\(\Rightarrow\dfrac{m-0,25}{44}=\dfrac{m-3,5}{18}\)
⇒ m = 5,75 (g)
\(\Rightarrow n_X=\dfrac{5,75}{14n+32}\left(mol\right)\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{5,75-0,25}{44}=0,125\left(mol\right)\)
Có: nCO2 = n.nX
\(\Rightarrow0,125=\dfrac{5,75n}{14n+32}\)
⇒ n = 1
Vậy: X là CH2O2.