Lê Thị Mai Phượng
Câu 1: (3 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “Chú Hai vứt sào, ngồi xuống thở không ra hơi. Dòng sông cứ chảy quanh co dọc những núi cao sừng sững. Dọc sường núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước. Qua nhiều lớp núi, đồng ruộng lại mở ra. Đã đến Trung Phước”. a. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu nội dung của đoạn văn. b. Em hãy chỉ ra câu văn có sử dụng phép so sánh có trong đoạ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Vũ Khánh Phương
Xem chi tiết
Gaming DemonYT
21 tháng 2 2021 lúc 20:47

b, Câu cuối của đoạn trích là câu rút gọn đã được lược bỏ thành phần chủ ngữ

Tác dụng: truyền tải thông tin nhanh chóng, tránh lặp thông tin đã có phía trước

Bình luận (0)
Lưu Quang Trường
21 tháng 2 2021 lúc 20:48

VD: bài Cây tre Việt Nam, Cô Tô, Động Phong Nha,..

Bình luận (0)
Lưu Quang Trường
21 tháng 2 2021 lúc 20:50
Vẻ đẹp của đất nước Việt Nam luôn khơi nguồn cảm hứng sáng tạo cho các nhà văn , nhà thơ. Điều đó được thể hiện nổi bật trong các tác phẩm “Sông nước Cà Mau - Đoàn Giỏi”, “ Cô Tô – Nguyễn Tuân”, “ Vượt thác – Võ Quảng ”. Tuy cả ba tác phẩm đều tả về cảnh vật nhưng ở mỗi bài , cảnh vật lại có những nét đặc sắc khác nhau . Sông nước Cà Mau có vẻ đẹp hùng vĩ , rộng lớn, đầy sức sống hoang dã với hệ thống kênh rạch chằng chịt như mạng nhện . Mũi Cà Mau được bao bọc trong một màu xanh bát ngát cùng sự ồn ào, tấp nập, đông vui của cuộc sống sinh hoạt con người . Ôi ! khung cảnh thiên nhiên trong “Sông nước Cà Mau” hiện lên thật sống động làm sao ! Nếu Đoàn Giỏi dành cho xứ sở này bao niềm yêu mến thể hiện trong từng câu, chữ thì Võ Quảng trong bài “ Vượt thác” lại cho ta cảm nhận về con người và nét đặc trưng của vùng sông nước miềm Trung. Tác giả viết về dải đất miền Trung trải theo hành trình ngược dòng sông Thu Bồn của nhân vật dượng Hương Thư đầy rẫy những hiểm nguy . Song thiên nhiên hai bên sông vẫn đẹp lạ lùng và có sức hấp dẫn , hình ảnh “ những bãi dâu trải ra bạt ngàn đến tận những làng xa tít” đã chứng minh điều đó. Một bức tranh đẹp của con người dũng mãnh, hào hùng trước thiên nhiên hiểm trở. Tạm biệt miền Trung đầy nắng, đầy gió, ta được cùng với nhà văn Nguyễn Tuân ngắm cảnh biển Cô Tô vào một buổi sáng đẹp trời.Đó là một buổi sáng thật trong trẻo, tươi sáng, huy hoàng của cảnh mặt trời mọc và sau khi cơn bão đi qua cùng với hoạt động khẩn trương , tấp nập, vừa vui vẻ, thanh bình của con người trên đảo. Biển Cô Tô thật tráng lệ! Qua ba văn bản này em càng hiểu được lý do vì sao dải đất cong hình chữ S này như một hình ảnh nặng gánh trong tâm trí những người con xa xứ. Bởi Việt Nam trải dài Bắc - Trung - Nam với vẻ đẹp của cảnh sắc tuyệt vời của Vịnh Bắc Bộ, cảnh non nước hữu tình của miền Trung Bộ và cảnh sông nước bao la của miền Nam Bộ. Tất cả những điều đó góp phần tạo nên vẻ đẹp trù phú, rạng ngời của đất nước Việt Nam yêu dấu và đầy tự hào.
Bình luận (0)
chuột anaco lucy
Xem chi tiết
Đoàn Thị Xuân
18 tháng 3 2020 lúc 9:21

1 .  các phương thức biểu đạt:miêu tả/ 2. phép nhân hóa: .... những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước .Thuộc kiểu nhân hóa: dùng những từ vốn để chỉ hoạt động , tính chất của người để chỉ hoạt động , tinh chất của vật./ 3. nội dung đoạn trên là: cảnh dòng sông và hai bên bờ sau khi con thuyền vượt thác.(chỗ nào mình chưa ghi đầy đủ thì bạn ghi thêm vào nha)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
chuột anaco lucy
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
19 tháng 3 2020 lúc 14:16

a. Miêu tả.

c. Miêu tả dòng sông Năm Căn.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Gia Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
24 tháng 3 2020 lúc 21:17

Câu 1: không thể thay đổi vị trí của 2 câu văn tả trên được vì

 -Hai câu văn này được tả theo trình tự từ gần cho đến xa(theo hương nhìn của mắt) nên ta không thể thay đổi vị trí của nó

 -Nếu thay đổi hai câu văn thì không gian của bức tranh như bị thu hẹp lại và ko có chiều sâu

Câu 2:

a,Từ loại của 2 từ gạch chân là:

   - Xuống:tính từ

   -Ra : tính từ

  - Về::Tính từ

Ý nghĩa:thể hiện sự mệt mỏi hết mức của chú Hai và mọi người trong công cuộc vượt thác qua được thác mọi chuyện như đã bình thường chỉ còn là sự mệt hỏi của chú Hai và mọi người(thở không ra hơi)  sau đó (khi vượt qua thác) là thiên nhiên hiền dịu lại đang chào đón mọi người coi họ như con cháu.Từ"ra" được thể hiện 1 cách đặc sắc qua đó thể hiện những điều đẹp đẽ của thiên nhiên lại mở ra

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Ánh Tuyết
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Vy
2 tháng 1 2021 lúc 10:55

(1) CN :Thuyền

      VN: vượt qua khỏi thác Cổ Cò

 (2) CN : Chú Hai

      VN: Vứt sào , ngồi xuống thở không ra hơi

 (3) CN : Dòng sông

      VN ; cứ chảy quanh co dọc những núi cao sừng sững 

  (4) CN : Những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp 

        VN: Nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước

   (5) CN : Đồng ruộng 

         VN : lại mở ra

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Gia Ngọc
2 tháng 1 2021 lúc 13:39
Câu 1: có trạng ngữ. Trạng ngữ : cho đến chiều tối Chủ ngữ: thuyền Vị ngữ : vượt qua khỏi thác Cổ Cò. Câu 2 : chủ ngữ : chú hai Vị ngữ : vứt sào,ngồi xuống thở không ra hơi. Câu 3:chủ ngữ : dòng sông Vị ngữ : cứ chảy quanh co đọc những núi cao sừng sững Câu 4 : có trạng ngữ. Trạng ngữ: đọc sườn núi. Chủ ngữ : những cây to Vị ngữ : mọc giữa những bụi lúp xúp nôm xã như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước. Câu 5 : có trạng ngữ Trạng ngữ :qua nhiều lớp núi Chủ ngữ : đồng ruộng Vị ngữ: lại mở ra. Theo Võ Quãng. Chắc chắn đúng nhé bạn!!!!!
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quang Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Trung  Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thanh 	Nguyê...
7 tháng 4 2020 lúc 14:40

thu bồn.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Khánh
8 tháng 4 2020 lúc 13:18

Thu bồn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khắc Bình
10 tháng 4 2020 lúc 15:07
thu bon
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa